Giáo trình Quản trị mạng: Phần 1 - Từ Thanh Trí
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 107
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Cùng tìm hiểu sơ lược lịch sử phát triển của mạng máy tính; những khái niệm cơ bản của mạng máy tính; mô hình truyền thông được trình bày cụ thể trong "Giáo trình Quản trị mạng: Phần 1" do Từ Thanh Trí biên soạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị mạng: Phần 1 - Từ Thanh Trí TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO TRÌNH Biên soạn: GV.Từ Thanh Trí LƢU HÀNH NỘI BỘ Tp.HCM, ngày 01 tháng 6 năm 2010 GV: TỪ THANH TRÍ – QUẢN TRỊ MẠNG CƠ BẢN LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, máy vi tính trở thành công cụ không thể thiếu trong các văn phòng, việc hiểu biết và sử dụng thành thạo máy vi tính trở thành bắt buộc cho mỗi nhân viên làm việc trong văn phòng. Học sinh – Sinh viên phải có kiến thức cơ bản về Tin học để khi ra trƣờng các em có đủ khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của một nhân viên văn phòng hiện đại. Ngoài ra học sinh chuyên ngành công nghệ thông tin còn phải biết chuyên sâu về mạng máy tính và Bảo mật thông tin . Cụ thể biết cài đặt, quản trị - Bảo mật hệ thống mạng máy tính. Trƣờng Trung Cấp Tây Bắc biên soạn cuốn giáo trình “QUẢN TRỊ MẠNG CƠ BẢN” dùng cho học sinh chuyên ngành Mạng máy tính. Nội dung của giáo trình là phần kiến thức đã đƣợc chọn lọc cho phù hợp với ngành đào tạo trong trƣờng trên cơ sở chƣơng trình khung đã đƣợc duyệt của Thầy Trần Thanh Phƣớc . Đảm bảo cho học sinh sau khi học xong có khả năng nắm đƣợc cơ sở, nền tảng của việc Bảo Mật Mạng . Giáo trình đƣợc trình bày ngắn ngọn, xúc tích và đặc biệt có các hình ảnh trực quan minh họa giúp cho học sinh dể hiểu và có thể tự thao tác , hạn chế sự ghi chép của học sinh. Tuy đã có rất nhiều cố gắng nhƣng giáo trình này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Trƣờng Trung Cấp Tây Bắc - www.truongtaybac.edu.vn Page 1 GV: TỪ THANH TRÍ – QUẢN TRỊ MẠNG CƠ BẢN CHƢƠNG I Sơ lƣợc lịch sử phát triển của mạng máy tính Vào giữa những năm 50 khi những thế hệ máy tính đầu tiên đƣợc đƣa vào hoạt động thực tế với những bóng đèn điện tử thì chúng có kích thƣớc rất cồng kềnh và tốn nhiều năng lƣợng. Hồi đó việc nhập dữ liệu vào các máy tính đƣợc thông qua các tấm bìa mà ngƣời viết chƣơng trình đã đục lỗ sẵn. Mỗi tấm bìa tƣơng đƣơng với một dòng lệnh mà mỗi một cột của nó có chứa tất cả các ký tự cần thiết mà ngƣời viết chƣơng trình phải đục lỗ vào ký tự mình lựa chọn. Các tấm bìa đƣợc đƣa vào một thiết bị gọi là thiết bị đọc bìa mà qua đó các thông tin đƣợc đƣa vào máy tính (hay còn gọi là trung tâm xử lý) và sau khi tính toán kết quả sẽ đƣợc đƣa ra máy in. Nhƣ vậy các thiết bị đọc bìa và máy in đƣợc thể hiện nhƣ các thiết bị vào ra (I/O) đối với máy tính. Sau một thời gian các thế hệ máy mới đƣợc đƣa vào hoạt động trong đó một máy tính trung tâm có thể đƣợc nối với nhiều thiết bị vào ra (I/O) mà qua đó nó có thể thực hiện liên tục hết chƣơng trình này đến chƣơng trình khác. Cùng với sự phát triển của những ứng dụng trên máy tính các phƣơng pháp nâng cao khả năng giao tiếp với máy tính trung tâm cũng đã đƣợc đầu tƣ nghiên cứu rất nhiều. Vào giữa những năm 60 một số nhà chế tạo máy tính đã nghiên cứu thành công những thiết bị truy cập từ xa tới máy tính của họ. Một trong những phƣơng pháp thâm nhập từ xa đƣợc thực hiện bằng việc cài đặt một thiết bị đầu cuối ở một vị trí cách xa trung tâm tính toán, thiết bị đầu cuối này đƣợc liên kết với trung tâm bằng việc sử dụng đƣờng dây điện thoại và với hai thiết bị xử lý tín hiệu (thƣờng gọi là Modem) gắn ở hai đầu và tín hiệu đƣợc truyền thay vì trực tiếp thì thông qua dây điện thoại. Hình 1.1. Mô hình truyền dữ liệu từ xa đầu tiên Những dạng đầu tiên của thiết bị đầu cuối bao gồm máy đọc bìa, máy in, thiết bị xử lý tín hiệu, các thiết bị cảm nhận. Việc liên kết từ xa đó có thể thực hiên thông qua những vùng khác nhau và đó là những dạng đầu tiên của hệ thống mạng. Trong lúc đƣa ra giới thiệu những thiết bị đầu cuối từ xa, các nhà khoa học đã triển khai một loạt những thiết bị điều khiển, những thiết bị đầu cuối đặc biệt cho phép ngƣời sử dụng nâng cao đƣợc khả năng tƣơng tác với máy tính. Một trong những sản phẩm quan trọng đó là hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 của IBM. Hệ thống đó bao gồm các màn hình, các hệ thống điều khiển, các thiết bị truyền thông đƣợc liên kết với các trung tâm tính toán. Hệ thống 3270 đƣợc giới thiệu vào năm 1971 và đƣợc sử dụng dùng để mở rộng khả năng tính toán của trung tâm máy tính tới các vùng xa. Ðể làm giảm nhiệm vụ truyền thông của máy tính trung tâm và số lƣợng Trƣờng Trung Cấp Tây Bắc - www.truongtaybac.edu.vn Page 2 GV: TỪ THANH TRÍ – QUẢN TRỊ MẠNG CƠ BẢN các liên kết giữa máy tính trung tâm với các thiết bị đầu cuối, IBM và các công ty máy tính khác đã sản xuất một số các thiết bị sau: Thiết bị kiểm soát truyền thông: có nhiệm vụ nhận các bit tín hiệu từ các kênh truyền thông, gom chúng lại thành các byte dữ liệu và chuyển nhóm các byte đó tới máy tính trung tâm để xử lý, thiết bị này cũng thực hiện công việc ngƣợc lại để chuyển tín hiệu trả lời của máy tính trung tâm tới các trạm ở xa. Thiết bị trên cho phép giảm bớt đƣợc thời gian xử lý trên máy tính trung tâm và xây dựng các thiết bị logic đặc trƣng. Thiết bị kiểm soát nhiều đầu cuối: cho phép cùng một lúc kiểm soát nhiều thiết bị đầu cuối. Máy tính trung tâm chỉ cần liên kết với một thiết bị nhƣ vậy là có thể phục vụ cho tất cả các thiết bị đầu cuối đang đƣợc gắn với thiết bị kiểm soát trên. Ðiều này đặc biệt có ý nghĩa khi thiết bị kiểm soát nằm ở cách xa máy tính vì chỉ cần sử dụng một đƣờng điện thoại là có thể phục vụ cho nhiều thiết bị đầu cuối. Hình 1.2: Mô hình trao đổi mạng của hệ thống 3270 Vào giữa những năm 1970, các thiết bị đầu cuối sử dụng những phƣơng pháp liên kết qua đƣờng cáp nằm trong một khu vực đã đƣợc ra đời. Với những ƣu điểm từ nâng cao tốc độ truyền dữ liệu và qua đó kết hợp đƣợc khả năng tính toán của các máy tính lại với nhau. Ðể thực hiện việc nâng cao khả n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị mạng: Phần 1 - Từ Thanh Trí TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO TRÌNH Biên soạn: GV.Từ Thanh Trí LƢU HÀNH NỘI BỘ Tp.HCM, ngày 01 tháng 6 năm 2010 GV: TỪ THANH TRÍ – QUẢN TRỊ MẠNG CƠ BẢN LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, máy vi tính trở thành công cụ không thể thiếu trong các văn phòng, việc hiểu biết và sử dụng thành thạo máy vi tính trở thành bắt buộc cho mỗi nhân viên làm việc trong văn phòng. Học sinh – Sinh viên phải có kiến thức cơ bản về Tin học để khi ra trƣờng các em có đủ khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của một nhân viên văn phòng hiện đại. Ngoài ra học sinh chuyên ngành công nghệ thông tin còn phải biết chuyên sâu về mạng máy tính và Bảo mật thông tin . Cụ thể biết cài đặt, quản trị - Bảo mật hệ thống mạng máy tính. Trƣờng Trung Cấp Tây Bắc biên soạn cuốn giáo trình “QUẢN TRỊ MẠNG CƠ BẢN” dùng cho học sinh chuyên ngành Mạng máy tính. Nội dung của giáo trình là phần kiến thức đã đƣợc chọn lọc cho phù hợp với ngành đào tạo trong trƣờng trên cơ sở chƣơng trình khung đã đƣợc duyệt của Thầy Trần Thanh Phƣớc . Đảm bảo cho học sinh sau khi học xong có khả năng nắm đƣợc cơ sở, nền tảng của việc Bảo Mật Mạng . Giáo trình đƣợc trình bày ngắn ngọn, xúc tích và đặc biệt có các hình ảnh trực quan minh họa giúp cho học sinh dể hiểu và có thể tự thao tác , hạn chế sự ghi chép của học sinh. Tuy đã có rất nhiều cố gắng nhƣng giáo trình này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Trƣờng Trung Cấp Tây Bắc - www.truongtaybac.edu.vn Page 1 GV: TỪ THANH TRÍ – QUẢN TRỊ MẠNG CƠ BẢN CHƢƠNG I Sơ lƣợc lịch sử phát triển của mạng máy tính Vào giữa những năm 50 khi những thế hệ máy tính đầu tiên đƣợc đƣa vào hoạt động thực tế với những bóng đèn điện tử thì chúng có kích thƣớc rất cồng kềnh và tốn nhiều năng lƣợng. Hồi đó việc nhập dữ liệu vào các máy tính đƣợc thông qua các tấm bìa mà ngƣời viết chƣơng trình đã đục lỗ sẵn. Mỗi tấm bìa tƣơng đƣơng với một dòng lệnh mà mỗi một cột của nó có chứa tất cả các ký tự cần thiết mà ngƣời viết chƣơng trình phải đục lỗ vào ký tự mình lựa chọn. Các tấm bìa đƣợc đƣa vào một thiết bị gọi là thiết bị đọc bìa mà qua đó các thông tin đƣợc đƣa vào máy tính (hay còn gọi là trung tâm xử lý) và sau khi tính toán kết quả sẽ đƣợc đƣa ra máy in. Nhƣ vậy các thiết bị đọc bìa và máy in đƣợc thể hiện nhƣ các thiết bị vào ra (I/O) đối với máy tính. Sau một thời gian các thế hệ máy mới đƣợc đƣa vào hoạt động trong đó một máy tính trung tâm có thể đƣợc nối với nhiều thiết bị vào ra (I/O) mà qua đó nó có thể thực hiện liên tục hết chƣơng trình này đến chƣơng trình khác. Cùng với sự phát triển của những ứng dụng trên máy tính các phƣơng pháp nâng cao khả năng giao tiếp với máy tính trung tâm cũng đã đƣợc đầu tƣ nghiên cứu rất nhiều. Vào giữa những năm 60 một số nhà chế tạo máy tính đã nghiên cứu thành công những thiết bị truy cập từ xa tới máy tính của họ. Một trong những phƣơng pháp thâm nhập từ xa đƣợc thực hiện bằng việc cài đặt một thiết bị đầu cuối ở một vị trí cách xa trung tâm tính toán, thiết bị đầu cuối này đƣợc liên kết với trung tâm bằng việc sử dụng đƣờng dây điện thoại và với hai thiết bị xử lý tín hiệu (thƣờng gọi là Modem) gắn ở hai đầu và tín hiệu đƣợc truyền thay vì trực tiếp thì thông qua dây điện thoại. Hình 1.1. Mô hình truyền dữ liệu từ xa đầu tiên Những dạng đầu tiên của thiết bị đầu cuối bao gồm máy đọc bìa, máy in, thiết bị xử lý tín hiệu, các thiết bị cảm nhận. Việc liên kết từ xa đó có thể thực hiên thông qua những vùng khác nhau và đó là những dạng đầu tiên của hệ thống mạng. Trong lúc đƣa ra giới thiệu những thiết bị đầu cuối từ xa, các nhà khoa học đã triển khai một loạt những thiết bị điều khiển, những thiết bị đầu cuối đặc biệt cho phép ngƣời sử dụng nâng cao đƣợc khả năng tƣơng tác với máy tính. Một trong những sản phẩm quan trọng đó là hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 của IBM. Hệ thống đó bao gồm các màn hình, các hệ thống điều khiển, các thiết bị truyền thông đƣợc liên kết với các trung tâm tính toán. Hệ thống 3270 đƣợc giới thiệu vào năm 1971 và đƣợc sử dụng dùng để mở rộng khả năng tính toán của trung tâm máy tính tới các vùng xa. Ðể làm giảm nhiệm vụ truyền thông của máy tính trung tâm và số lƣợng Trƣờng Trung Cấp Tây Bắc - www.truongtaybac.edu.vn Page 2 GV: TỪ THANH TRÍ – QUẢN TRỊ MẠNG CƠ BẢN các liên kết giữa máy tính trung tâm với các thiết bị đầu cuối, IBM và các công ty máy tính khác đã sản xuất một số các thiết bị sau: Thiết bị kiểm soát truyền thông: có nhiệm vụ nhận các bit tín hiệu từ các kênh truyền thông, gom chúng lại thành các byte dữ liệu và chuyển nhóm các byte đó tới máy tính trung tâm để xử lý, thiết bị này cũng thực hiện công việc ngƣợc lại để chuyển tín hiệu trả lời của máy tính trung tâm tới các trạm ở xa. Thiết bị trên cho phép giảm bớt đƣợc thời gian xử lý trên máy tính trung tâm và xây dựng các thiết bị logic đặc trƣng. Thiết bị kiểm soát nhiều đầu cuối: cho phép cùng một lúc kiểm soát nhiều thiết bị đầu cuối. Máy tính trung tâm chỉ cần liên kết với một thiết bị nhƣ vậy là có thể phục vụ cho tất cả các thiết bị đầu cuối đang đƣợc gắn với thiết bị kiểm soát trên. Ðiều này đặc biệt có ý nghĩa khi thiết bị kiểm soát nằm ở cách xa máy tính vì chỉ cần sử dụng một đƣờng điện thoại là có thể phục vụ cho nhiều thiết bị đầu cuối. Hình 1.2: Mô hình trao đổi mạng của hệ thống 3270 Vào giữa những năm 1970, các thiết bị đầu cuối sử dụng những phƣơng pháp liên kết qua đƣờng cáp nằm trong một khu vực đã đƣợc ra đời. Với những ƣu điểm từ nâng cao tốc độ truyền dữ liệu và qua đó kết hợp đƣợc khả năng tính toán của các máy tính lại với nhau. Ðể thực hiện việc nâng cao khả n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản trị mạng Quản trị mạng Lịch sử mạng máy tính Phát triển mạng máy tính Mô hình truyền thông Tìm hiểu mạng máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
173 trang 420 3 0
-
24 trang 355 1 0
-
20 trang 248 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 247 0 0 -
47 trang 239 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 234 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu Proxy và ứng dụng chia sẻ Internet trong mạng LAN qua Proxy
38 trang 218 0 0 -
122 trang 214 0 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 160 0 0 -
Giáo trình về Nhập môn mạng máy tính
94 trang 156 0 0