Danh mục

Giáo trình hình thành tỷ suất dinh lợi và các phương thức thanh toán nợ theo dư nợ ban đầu p4

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trường hợp hoàn trái bình giá, i = r: Np = N x Ví dụ: Một công ty phát hành 20.000 trái phiếu mệnh giá 200.000 đồng, lãi suất 11%/năm và hoàn trả trong 10 năm với số tiền thanh toán cuối mỗi năm bằng nhau. Trái phiếu được hoàn trả với giá 210.000 đồng Xác định số trái phiếu còn lưu hành sau kỳ thanh toán thứ 7.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành tỷ suất dinh lợi và các phương thức thanh toán nợ theo dư nợ ban đầu p4 Hp = d1 + d2 + … + dp = d1 + d1(1 + r) + … + d1(1 + r)p-1 Hp = d1 x Mà d1 = N x Nên Hp = N x x = N x Hp = N x Trong trường hợp phát hành bình giá: i = r Hp = N x * Số trái phiếu còn lưu hành sau kỳ thanh toán thứ p, Np: Np = N - Hp = N - N x = N [1- ] = N x Np = N x Trường hợp hoàn trái bình giá, i = r: Np = N x Ví dụ: Một công ty phát hành 20.000 trái phiếu mệnh giá 200.000 đồng, lãi suất11%/năm và hoàn trả trong 10 năm với số tiền thanh toán cuối mỗi năm bằngnhau. Trái phiếu được hoàn trả với giá 210.000 đồng Xác định số trái phiếu còn lưu hành sau kỳ thanh toán thứ 7. Giải: r = = = = 0,1048 Số trái phiếu được hoàn trả sau kỳ thanh toán thứ 7: H7 = N x = 20.000 x = 11.807 trái phiếu. Số trái phiếu còn lưu hành sau kỳ thanh toán thứ 7 N – H7 = 20.000 - 11.807 = 8.193 trái phiếu.7.2.3.3.Bảng hoàn trái Trên lý thuyết, bảng hoàn trái trái phiếu cũng giống như bảng hoàn trả tráikhoản. Tuy nhiên, lập bảng hoàn trái trái phiếu gặp khó khăn hơn vì thực tế sốtrái phiếu hoàn trái mỗi kỳ phải là số nguyên. Do đó, cần phải điều chỉnh số tráiphiếu hoàn trái mỗi kỳ sao cho tổng số trái phiếu được hoàn trả phải bằng tổngsố trái phiếu được phát hành. N = d1 + d2 + … + d n = Thông thường, có hai cách điều chỉnh số trái phiếu được hoàn trả: - Điều chỉnh trị số nguyên của số trái phiếu hoàn trả có phần thậpphân lớn nhất. - Điều chỉnh liên tục. Qua bảng hoàn trái trái phiếu, ta sẽ biết được: - Số trái phiếu còn sống đầu kỳ, Nk-1. - Số trái phiếu hoàn trả vào cuối kỳ, dk. - Số tiền lãi phải trả cuối kỳ, Nk-1.I. - Số tiền hoàn trái cuối kỳ, dk.R. - Số tiền thanh toán cuối kỳ, a: a = Nk-1.I + dk.R. Ví dụ: 1. Lập bảng hoàn trái của một khoản vay bằng trái phiếu gồm 20.000trái phiếu, mệnh giá 50.000 đồng, lãi suất trái phiếu là 12%/năm, hoàn trái nganggiá và được thanh toán bằng 5 kỳ khoản đều vào cuối mỗi năm. Giải: N = 20.000 R = C = 50.000 r = i = 12%/năm n=5 a = N.C x = 20.000 x 50.000 x = 277.409.732 d1 = N x = 20.000 x = 3.148,19464 d2 = d1(1 + i) = 3.148,19464 (1+12%) = 3.525,97799 d3 = d2(1 + i) = 3.525,97799 (1+12%) = 3.949,09535 d4 = d3(1 + i) = 3.949,09535 (1+12%) = 4.422,98679 d5 = d4(1 + i) = 4.422,98679 (1+12%) = 4.953,74521 - Theo cách điều chỉnh trị số nguyên của số trái phiếu hoàn trả cóphần thập phân lớn nhất: d1 = 3.148,19464 => phần nguyên: 3.148 d2 = 3.525,97799 => phần nguyên: 3.525 d3 = 3.949,09535 => phần nguyên: 3.949 d4 = 4.422,98679 => phần nguyên: 4.422 d5 = 4.953,74521 => phần nguyên: 4.953 Tổng: 20.000 19.997 Số trái phiếu cần điều chỉnh là 3 => bổ sung vào d2, d4 và d5. Vậy, số trái phiếu hoàn trả trong 5 năm là : d1 = 3.148 d2 = 3.526 d3 = 3.949 d4 = 4.423 d5 = 4.954 - Theo cách điều chỉnh liên tục: Số trái Luỹ kế của số trái Luỹ kế Luỹ kế lý phiếu Năm phiếu được hoàn điều thuyết được hoàn trả chỉnh trả thực sự 1 d1 3.148,19464 3.148 3.148 2 d1 + d2 6.674,172630 6.674 3.526 3 d1 + d2 + d3 10.623,26798 10.623 3.949 4 d1 + d2 + d3 + d4 15.046,254770 15.046 4.423 5 d1 + d2 + d3 + d4 + 19.999,99998 20.000 4.954 d5 Ta cũng thu được kết quả tương tự như cách điều chỉnh trên Bảng hoàn trái của một khoản vay bằng trái phiếu gồm 20.000 tráiphiếu, mệnh giá 50.000 đồng, lãi suất trái phiếu là 12%/năm, hoàn trái bình giávà được thanh toán bằng 5 kỳ khoản đều lý thuyết vào cuối mỗi năm là a =277.409.732 đồng. Số trái phiếu Kỳ khoản thanh toán ...

Tài liệu được xem nhiều: