Danh mục

Giáo trình hình thành ứng dụng kỹ thuật IGRP với cấu trúc lệnh running config p6

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 659.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình hình thành ứng dụng kỹ thuật igrp với cấu trúc lệnh running config p6, công nghệ thông tin, quản trị mạng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành ứng dụng kỹ thuật IGRP với cấu trúc lệnh running config p6 230 đổi trạng thái của một đường liên kết, thông tin được phát ra cho tất cả các routertrong mạng. OSPF là một trong những giao thức quan trọng nhất của loại giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết. OSPF dựa trên một chuẩn mở nên nó có thể được sử dụng và phát triển bởi các nhà sản xuất khác nhau. Đây là một giao thức phức tạp được triển khai cho các mạng lớn. Các vấn đề cơ bản về OSPF sẽ được đề cập đếntrong chương này. Cấu hình Cisco router cũng tương tự như cấu hình các giao thức định tuyến khác. Đầu tiên OSPF cũng phải được khởi động trên router, sau đó khai báo các mạng mà OSPF được phép hoạt động trên đó. Ngoài ra, OSPF cũng có một số đặc tính riêng và cấu hình riêng. Các đặc tính riêng này đã làm cho OSPF trở thành một giao thức định tuyến mạnh nhưng đồng thời tạo nên những thách thức khi cấu hìnhOSPF. Trong hệ thống mạng lớn, OSPF có thể được cấu hình mở rộng trên nhiều vùng khác nhau. Nhưng trước khi có thể thiết kế và triển khai mạng OSPF lớn thì bạn phải nắm được cấu hình OSPF trên một vùng. Do đó chương này sẽ mô tả cấu hìnhOSPF đơn vùng. Sau khi hoàn tất chương này, các bạn có thể thực hiện các nhiệm vụ sau: Xác định các đặc tính quan trọng của giao thức định tuyến theo trạng thái • đường liên kết. Giải thích được giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết xây • dựng và duy trì thông tin định tuyến như thế nào. Phân tich về thuật toán định tuyến theo trạng thái theo trạng thái đường liên • kết. Xác định ưu và nhược điểm cua loại giao thức định tuyến theo trạng thái • đường liên kết. So sánh và phân biệt giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết với • giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách. Khởi động OSPF trên router. • Cấu hình địa chỉ loopback để định quyền ưu t iên cho router. • Thay đổi thông số chi phí để thay đổi quyết định chọn đường của OSPF. • • Cấu hình cho OSPF thực hiện quá trình xác minh. Thay đổi các thông số thời gian của OSPF. • 231 Mô tả các bước tạo và quảng bá đường mặc định vào OSPF. • Sử dụng các lệnh show để kiểm tra hoạt động của OSPF. • Cấu hình tiến trình định tuyến OSPF. • Định nghĩa các thuật ngữ quan trọng của OSPF. • • Mô tả các loại mạng OSPF. • Mô tả giao thức OSPF Hello. Xác định các bước cơ bản trong hoạt động của OSPF. • 2.1. Giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết 2.1.1. Tổng quan về giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết Giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết hoạt động khác với giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách. Trong phần này sẽ giải thích những điểm khác nhau này. Đây là những kiến thức cực kỳ quan trọng đối với 1 nhà quản trị mạng. Một điểm khác nhau quan trọng mà bạn cần nhớ là giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách sử dụng phương pháp trao đổi thông tin định tuyến đơn giản hơn. Thuật toán định tuyến theo trạng thai đường liên kết xây dựng và duy trì một cơ sở dữ liệu phức tạp của thông tin về cấu trúc mạng. Trong khi thuật toán định tuyến theo vectơ khoảng cách không cung cấp thông tin cụ thể về đường đi trong mạng và cũng không có nhận biết về các router khác trên đường đi, thì thuật toán định tuyến theo trạng thái đường liên kết có đầy đủ thông tin về các router trên đường đi và cấu trúc kết nối của chúng.Loại giao Ví dụ Đặc điểmthức Định tuyến RIPv1 và RIPv2 1.Copy bảng định tuyến cho • router láng giềng. theo vectơ Intẻỉo Gateway 2.Cập nhật định kì. • khoảng cách Routing Protocol • 3.RIPv1 và RIPv2 sử dụng số (IGRP). lượng hop làm thông số định tuyến. • 4.Mỗi router nhìn hệ thống mạng theo sự chi phố i của các router láng giềng. • 5.Hội tụ chậm. ...

Tài liệu được xem nhiều: