Danh mục

Giáo trình Hóa dược - dược lý 2 (Trung cấp Dược): Phần 2 - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 799.76 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Hóa dược - dược lý 2: phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Sulfamid kháng khuẩn; thuốc chống lao – phong; thuốc chống sốt rét; hormon và các chất tương tự;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hóa dược - dược lý 2 (Trung cấp Dược): Phần 2 - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần ThơBÀI 9 SULFAMID KHÁNG KHUẨNMỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học xong, học sinh phải hiểu và trình bày được: Định nghĩa, liên quan giữa cấu trúc hóa học và tác dụng, cơ chế tác động, phổ kháng khuẩn, dược động học, và tương tác của sulfamid kháng khuẩn Tính chất, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng và bảo quản một số sulfamid kháng khuẩn điển hình.NỘI DUNG1. ĐẠI CƯƠNG1.1. ĐỊNH NGHĨASulfamid là danh từ chung để gọi các dẫn xuất amid của acid sulfanilic. H2N SO2 OH Acid sulfanilic R2NH SO2 NHR1 sulfamidSulfanilamid là sulfamid đầu tiên được phát hiện năm 1930, có cấu trúc đơn giảnnhất và cũng là hợp chất quan trọng nhất, vì từ đó có thể tổng hợp được nhiềusulfamid khác nhau. H2N SO2 - NH2 Sulfanilamid1.2. LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG Các sulfamid đều có thành phần cấu tạo chính là gốc sulfanyl: HN SO2Nhóm amin thơm bậc nhất phải ở vị trí para với nhóm sulfonamid nhân và phảitự do mới có tác dụng, các vị trí còn lại của nhân thơm benzen phải giữ nguyênhydro không bị thay thế. Tuy nhiên có nhiều sulfamid mà nhóm NH 2 bị thế.Những sulfamid này không có tác dụng kháng khuẩn trên in vitro nhưng khi vàocơ thể bị thủy phân giải phóng nhóm NH2 tự do có tác dụng. Một đặc điểm quantrọng của các sulfamid thế là ít hấp thu qua đường tiêu hóa vì thế các chất nàyđược dùng làm thuốc kháng khuẩn đường ruột. Thí dụ sulfathiazol là sulfamidtác dụng toàn thân nhưng nếu thay –R2 bằng gốc phtalyl thì được talazol tác dụngtrị bệnh đường ruột tốt Cấu tạo của gốc -R1 và -R2 có ảnh hưởng lớn đến đến tác dụng của sulfamid:Nếu thay -R1 bằng các gốc khác nhau thì được các sulfamid khác nhau như khithay -R1 bằng gốc acetyl (-CO-CH3) thì được sulfacetamid có thêm tác dụng đặchiệu với virus gây bệnh đau mắt.Nếu thay -R1 bằng một dị vòng thì ngoài tác dụng ngăn cản tổng hợp acid folic,còn có tác dụng ức chế các men dihydrofolat syntetase và dihydrofolat reductasechuyển hóa acid folic, như thay -R1 bằng dị vòng pirimidin thì được sulfadiazintác dụng mạnh hơn sulfathiazol. Một số sulfamid đặc hiệu: TÊN THUỐC BIỆT DƯỢC -R1 -R2 Sulfacetamid natri Sulfacylum, -CO-CH3 -H Optin Sulfaguanidin NH2 Ganidan C -H Guanicil NH Sulfadiazin N Adiazin -H Debenal N100 Sulfamethoxazol CH (SMX, SMZ ) Gantanol -H Methoxal O N Sulfamethoxypyrid azin (SMP) Sulfamin OMe -H Quinoseptyl N N Phtalylsulfathiazol HOOC N Phtalazol Talazol S - OC1.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNGDo cấu trúc hóa học tương tự như P.A.B.A nên sulfamid cạnh tranh với chất nàytrong sự tổng hợp acid folic thành acid nucleic cần cho mọi tế bào sống của vikhuẩn.Trimethoprim ức chế sự tổng hợp acid folic ở giai đoạn tiếp theo vì vậy sulfamidphối hợp với trimethoprim sẽ có tác dụng hiệp lực .Cơ chế tác dụng của sulfamid theo sơ đồ sau: P.A.B.A Sulfamid Dihydropteroat synthetase (Cạnh tranh với P.A.B.A) Acid dihydrofolic Trimethoprim Dihydrofolat reductase Pyrimethamin Acid tetrahydrofolic Purin ADN1.4. CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN Vi khuẩn tạo ra nhiều P.A.B.A Vi khuẩn sử dụng P.A.B.A có hiệu quả hơn Vi khuẩn không cần sử dụng P.A.B.A để tổng ...

Tài liệu được xem nhiều: