Danh mục

Giáo trình Hóa học đại cương và vô cơ: Phần 2

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.12 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình "Hóa học đại cương và vô cơ", phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức: Dung dịch, phản ứng oxi hóa - khử, dòng điện, hóa học các nguyên tố họ s và họ p, các nguyên tố họ d. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hóa học đại cương và vô cơ: Phần 2I Chương 7 D U N G DỊCH A. DUNG DỊCH CHÁT TAN ĐIỆN LI VÀ DUNG DỊCH CHÁT TAN KHÔNG ĐIỆN LI 7.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA 7.1.1 Định nghĩa dung dịch Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm có chất tan và dung môi, trong đó dung môi là môi trường để chất tan phân bố trong đó. Muốn có dung dịch một chất nào đó, người ta thực hiện một quá trình hoa tan là một quá trình hoa lí phức tạp, nó gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn phá vỡ mạng lưới tinh thể để các phân tử chất tan tách khỏi bề mặt tinh thể đi vào dung dịch, quá trình này thu nhiệt, ta có: AH i>0. m - Giai đoạn solvat hoa các phân tử chất tan, tức là các phân tử dung môi bao quanh và liên kết với phân tử chất tan tạo ra các phân từ solvat, giai đoạn này toa nhiệt: AHsoivat < 0 - Giai đoạn khuếch tán của các phân tử solvat, giai đoạn này thu nhiệt: AH >0 kt Vậy AHhoà tan = AH | + AHsolvat + AH m kt 87 Vỉ AHkt quá nhỏ không đáng kể nên AHhoà tan = AHmi + AHsoivai- Tuỳtheo trị số tuyệt đối của AHsoivai và AH i mà AHhoà lan dương hay âm. m Vậy hiệu ứng nhiệt của quá trinh hoa tan (còn gọi là nhiệt hoa tan) làlượng nhiệt thu vào hay phát ra khi hoa tan hoàn toàn một moi chất tanvào dung môi. Quá trinh hoa tan tuân theo quy luật: chất tan phân cực dễ tan trongdung môi phân cực nhưng khó tan trong dung môi không phân cục. Chấttan không phân cực dễ tan trong dung môi không phân cục nhưng khótan trong dung môi phân cực. Tóm lại, ta có sơ đô hoa tan: .... > i n . »• hoa tan Chát tan ị + Dung môi < > Dung dịch kết tủa7.1.2 Phân loại dung dịch Tuy theo bàn chất của chất tan, dung môi, độ bão hoa của dung dịchvà kích thước hạt phân từ người ta phân loại dung dịch như sau: - Nếu theo độ bão hoa người ta có dung dịch bão hoa, dung dịch chưabão hoa và dung dịch quá bão hoa (đã nói kĩở trung học phổ thông). - Nếu theo kích thước hạt chất tan (gọi d là kích thước hạt) ta có: + d > 10 m: dung dịch thô. 7 + d = Ì Ó m -f 10 m: dung dịch keo. 7 9 + d < 1(T m: dung dịch phân từ hay dung dịch các chất điện li. 9 - Nếu theo bản chất dung môi ta có: + Dung dịch nước khi dung môi là nước. + Dung dịch không nước khi dung môi không phải là nước. - Nếu theo bản chất chất tan ta có: + Dung dịch chất tan không điện li, không bay hơi (còn gọi là dung dịch phân tử). + Dung dịch chất tan điện li (xem 7.2).887.1.3 Độ tan (S)7.1.3.1 Độ tan của chất răn Độ tan của chất rắn là số găm tối đa chất tan hoa tan trong 100 gămdung môi để được dung dịch bão hoa. Độ tan của chất rắn phụ thuộc vàonhiệt độ và bản chất cùa chất tan và dung môi (đã nóiở trên).7.1.3.2 Độ tan của chất khí Độ tan của chất khí là số mililit khí (hay số lít khí) hoa tan trongÌ mi (hay Ì lít) dung môi để được dung dịch bão hoa. Độ tan chất khí phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ. Áp suất tăng độtan tăng và nhiệt độ tăng độ tan chất khí giảm.7.2 DUNG DỊCH CHẤT TAN ĐIỆN LI7.2.ỉ Định nghĩa về sự điện li Sự điện li là quá trình phân tử chất tan phân li thành lon: HC1 -> H + c r + NaOH -> Na + OH + CH3COOH C H c o c r + H 3 + NH + H 0 3 2 NH 4 + + OH Tổng quát ta có: A Bn $à mA m n+ + nB ~ m7.2.2 Các đại lượng đặc trưng cho sự điện li7.2.2.1 Độ điện li (a) Độ điện li a là ti số giữa phần nồng độ đã điện li (x) và phần nồngđộ ban đầu (C): Dựa vào oe người ta tạm quy ước chất điện li mạnh, yếu và trung bình. oe > 30%: Chất điện li mạnh; các axit mạnh, các bazơ mạnh và cácmuối trung tính. oe = 2 * 30%: Chất điện li trung bình: HF, H ...

Tài liệu được xem nhiều: