![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình hóa học môi trường - Phần 2 Khí quyển và sự ô nhiễm khí quyển
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 978.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÍ QUYỂN VÀ SỰ Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN Cấu trúc của khí quyểnKhí quyển là lớp vỏ khí bao quanh Trái đất. Ranh giới phân chia giữa khí quyển và khoảng không gian bên ngoài không rõ ràng. Độ cao của lớp vỏ khí này có thể từ 500−1000 km từ mặt đất, tuy nhiên 99% khối lượng của khí quyển lại tập trung ở lớp khí chỉ cách mặt đất 30 km. Khí quyển được cấu tạo bởi nhiều chất khác nhau. Trong khí quyển có khoảng 50 hợp chất hóa học, gồm cả những hạt bụi lơ lửng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hóa học môi trường - Phần 2 Khí quyển và sự ô nhiễm khí quyển 162. KHÍ QUYỂN VÀ SỰ Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN2.1. Cấu trúc của khí quyển Khí quyển là lớp vỏ khí bao quanh Trái đất. Ranh giới phân chia giữa khí quyển vàkhoảng không gian bên ngoài không rõ ràng. Độ cao của lớp vỏ khí này có thể từ 500−1000km từ mặt đất, tuy nhiên 99% khối lượng của khí quyển lại tập trung ở lớp khí chỉ cách mặtđất 30 km. Khí quyển được cấu tạo bởi nhiều chất khác nhau. Trong khí quyển có khoảng 50 hợpchất hóa học, gồm cả những hạt bụi lơ lửng (bụi, phấn hoa, vi khuẩn, vi rút,...). Thành phần vàhàm lượng các chất có mặt trong khí quyển tùy thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu và phân bốtheo độ cao. Càng lên cao, áp suất càng giảm, ở độ cao 100 km, áp suất khí quyển chỉ bằngmột phần triệu (3×10−7 at) áp suất ở bề mặt Trái đất (1 at). Nhiệt độ thay đổi trong khoảng từ−92° đến 1200°C. Khối lượng tổng cộng của khí quyển ước khoảng 5×1015 tấn, tức vàokhoảng một phần triệu khối lượng Trái đất. Căn cứ vào sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao, người ta chia khí quyển thành 4 tầng:tầng đối lưu (troposhere), tầng bình lưu (stratosphere), tầng trung lưu (mesosphere), tầngnhiệt lưu (thermosphere). Các thành phần của khí quyển và sự thay đổi nhiệt độ khí quyểntheo độ cao được trình bày trong Hình 2.1 và Hình 2.2. UV (λ = 200 - 330 nm): đến độ cao 50 km UV, VIS, IR (λ > 330 nm): đến mặt đất UV (λ < 100 nm): đến độ cao 200 km Bức xạ Mặt trời 500 km Tầng Nhiệt lưu O2+, O+, NO+ 85 km Tầng Trung lưu O2+, NO+ 50 km O3 + hν (220 - 330 nm) → O2 + O Tầng Bình lưu O3 Hình 2.1. Các thành phần của khí quyển [14] Lớp dừng 10 - 16 km Tầng Đối lưu N2, O2, CO2, H2O Trái đất 17 Độ cao (km) Tầng Nhiệt lưu −92 ÷ 1200°C 100 80 Tầng Trung lưu −2 ÷ −92°C 60 40 Tầng Bình lưu −56 ÷ −2°C 20 Lớp dừng Tầng Đối lưu 15 ÷ −56°C Hình 2.2. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao trong khí quyển [8] −100 −50 0 502.1.1. Tầng đối lưu Nhiệt độ (°C) Tầng đối lưu (troposphere) chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển, ở độ cao từ 0đến 11 km, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Độ cao của tầng đối lưu có thể thay đổi khoảngvài km, tùy thuộc vào các yếu tố, nhiệt độ, bề mặt đất... (khoảng 8 km ở hai cực, 18 km ởvùng xích đạo). Tầng này quyết định khí hậu của Trái đất, thành phần chủ yếu là N2, O2, CO2và hơi nước. Khí trong khí quyển tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu, với khối lượng khoảng4,12.1015 tấn so với tổng khối lượng khí trong khí quyển là 5,15×1015 tấn. Mật độ không khívà nhiệt độ trong tầng đối lưu không đồng nhất. Mật độ không khí giảm rất nhanh theo độ cao(hàm số mũ). Nếu không bị ô nhiễm, thì nhìn chung thành phần của khí quyển ở tầng đối lưukhá đồng nhất, do có dòng đối lưu liên tục của các khối không khí trong tầng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hóa học môi trường - Phần 2 Khí quyển và sự ô nhiễm khí quyển 162. KHÍ QUYỂN VÀ SỰ Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN2.1. Cấu trúc của khí quyển Khí quyển là lớp vỏ khí bao quanh Trái đất. Ranh giới phân chia giữa khí quyển vàkhoảng không gian bên ngoài không rõ ràng. Độ cao của lớp vỏ khí này có thể từ 500−1000km từ mặt đất, tuy nhiên 99% khối lượng của khí quyển lại tập trung ở lớp khí chỉ cách mặtđất 30 km. Khí quyển được cấu tạo bởi nhiều chất khác nhau. Trong khí quyển có khoảng 50 hợpchất hóa học, gồm cả những hạt bụi lơ lửng (bụi, phấn hoa, vi khuẩn, vi rút,...). Thành phần vàhàm lượng các chất có mặt trong khí quyển tùy thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu và phân bốtheo độ cao. Càng lên cao, áp suất càng giảm, ở độ cao 100 km, áp suất khí quyển chỉ bằngmột phần triệu (3×10−7 at) áp suất ở bề mặt Trái đất (1 at). Nhiệt độ thay đổi trong khoảng từ−92° đến 1200°C. Khối lượng tổng cộng của khí quyển ước khoảng 5×1015 tấn, tức vàokhoảng một phần triệu khối lượng Trái đất. Căn cứ vào sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao, người ta chia khí quyển thành 4 tầng:tầng đối lưu (troposhere), tầng bình lưu (stratosphere), tầng trung lưu (mesosphere), tầngnhiệt lưu (thermosphere). Các thành phần của khí quyển và sự thay đổi nhiệt độ khí quyểntheo độ cao được trình bày trong Hình 2.1 và Hình 2.2. UV (λ = 200 - 330 nm): đến độ cao 50 km UV, VIS, IR (λ > 330 nm): đến mặt đất UV (λ < 100 nm): đến độ cao 200 km Bức xạ Mặt trời 500 km Tầng Nhiệt lưu O2+, O+, NO+ 85 km Tầng Trung lưu O2+, NO+ 50 km O3 + hν (220 - 330 nm) → O2 + O Tầng Bình lưu O3 Hình 2.1. Các thành phần của khí quyển [14] Lớp dừng 10 - 16 km Tầng Đối lưu N2, O2, CO2, H2O Trái đất 17 Độ cao (km) Tầng Nhiệt lưu −92 ÷ 1200°C 100 80 Tầng Trung lưu −2 ÷ −92°C 60 40 Tầng Bình lưu −56 ÷ −2°C 20 Lớp dừng Tầng Đối lưu 15 ÷ −56°C Hình 2.2. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao trong khí quyển [8] −100 −50 0 502.1.1. Tầng đối lưu Nhiệt độ (°C) Tầng đối lưu (troposphere) chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển, ở độ cao từ 0đến 11 km, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Độ cao của tầng đối lưu có thể thay đổi khoảngvài km, tùy thuộc vào các yếu tố, nhiệt độ, bề mặt đất... (khoảng 8 km ở hai cực, 18 km ởvùng xích đạo). Tầng này quyết định khí hậu của Trái đất, thành phần chủ yếu là N2, O2, CO2và hơi nước. Khí trong khí quyển tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu, với khối lượng khoảng4,12.1015 tấn so với tổng khối lượng khí trong khí quyển là 5,15×1015 tấn. Mật độ không khívà nhiệt độ trong tầng đối lưu không đồng nhất. Mật độ không khí giảm rất nhanh theo độ cao(hàm số mũ). Nếu không bị ô nhiễm, thì nhìn chung thành phần của khí quyển ở tầng đối lưukhá đồng nhất, do có dòng đối lưu liên tục của các khối không khí trong tầng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa học – dầu khí Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Điện – điện tử Kiến trúc xây dựngTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 259 0 0 -
33 trang 230 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 209 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 207 1 0 -
127 trang 193 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 173 0 0 -
59 trang 165 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 165 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 163 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 160 0 0