Giáo trình - Hóa lý các hợp chất cao phân tử - chương 3
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
chương 3Đồng trùng hợp gốc3.1. Phản ứng đồng trùng hợp GốC Đồng trùng hợp là phản ứng trùng hợp giữa hai hay nhiều loại monome khác nhau. Sản phẩm của quá trình đồng trùng hợp được gọi là copolyme. Có thể viết phương trình phản ứng đồng trùng hợp một cách tổng quát như sau : nM1 + mM2 → ...- M1 - M1 - M2 - M1 - M2 - M2 - M2 - M1 - M1 -... Đa số các copolyme có cấu tạo không điều hoà, trong mạch đại phân tử, các mắt xích cơ sở khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình - Hóa lý các hợp chất cao phân tử - chương 3 chương 3 Đồng trùng hợp gốc3.1. Phản ứng đồng trùng hợp GốC Đồng trùng hợp là phản ứng trùng hợp giữa hai hay nhiều loại monome khác nhau.Sản phẩm của quá trình đồng trùng hợp được gọi là copolyme. Có thể viết phương trình phảnứng đồng trùng hợp một cách tổng quát như sau : nM1 + mM2 → ...- M1 - M1 - M2 - M1 - M2 - M2 - M2 - M1 - M1 -... Đa số các copolyme có cấu tạo không điều hoà, trong mạch đại phân tử, các mắt xíchcơ sở khác nhau sắp xếp một cách hỗn độn không tuân theo một quy luật nào và không thểtách ra các đoạn mạch lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn. Nếu sản phẩm đồng trùng hợp có dạng : ...-M1- M1- M1- M1- M2- M2- M2- M1 - M1- M1- M1 - M2- M2- M2- M2-...thì được gọi là copolyme khối. Một dạng khác được gọi là copolyme ghép có cấu tạo như sau: | M2 | -M1- M1- M1- M1- M1- M1- M1- M1 - M1- M1- M1 - M1 - M1-... | | M2 M2 | | M2 M2 | | Một đặc điểm quan trọng của quá trình đồng trùng hợp là nếu thay đổi thành phần vàbản chất của hỗn hợp monome tham gia phản ứng ban đầu thì có thể thu được copolyme cócác tính chất cơ lý thay đổi trong một khoảng rộng. Nghĩa là bằng phản ứng đồng trùng hợpchúng ta có thể thay đổi các tính chất cơ lý - hoá lý của polyme. Vì vậy có thể nói : “Đồngtrùng hợp là một phương pháp biến tính polyme”. Phản ứng đồng trùng hợp có ý nghĩa lớn trong thực tế, nó cho phép tổng hợp nhiều sảnphẩm copolyme có những tính chất quý giá mà từng polyme riêng lẻ được tổng hợp bằngphản ứng trùng hợp không có. Đặc biệt phản ứng đồng trùng hợp được ứng dụng rộng rãi nhấttrong lĩnh vực cao su tổng hợp. Ví dụ cao su Buna-N là copolyme của butadien và acrylonitril(polyvinylxyanua) có khả năng chịu xăng dầu rất tốt, trong khi đó polybutadien vàpolyacrylonitril không bền trong môi trường xăng dầu. nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH → ...- CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH-... | | CN CN Sản phẩm của quá trình đồng trùng hợp acrylonitril vàvinylclorua tan tốt trong axeton, trong khi đó polyacryonitrilvà polyvinylclorua ch ỉ tan được trong các dung môi có điểm sôicao và khó kiếm. → ...- CH2 - CH - CH2 - CH -... nCH2=CH + nCH2=CH 1 | | | | CN Cl CN Cl3.2. Phương trình thành phần vi phân của copolyme3.2.1. Thiết lập phương trình thành phần vi phân Khác với quá trình trùng hợp, trong hệ phản ứng chỉ có một loại monome và một loạigốc tự do tương ứng, đối với quá trình đồng trùng hợp trong hệ phản ứng có nhiều loạimonome khác nhau và nhiều loại gốc tự do (GTD) tương ứng. Giữa các monome và các gốctự do khác loại có khả năng phản ứng khác nhau, vì vậy thành phần của copolyme thu đượckhác với thành phần của hỗn hợp monome ban đầu. Mục đích của việc thiết lập phương trình thành phần vi phân là tìm mối liên hệ giữathành phần của hỗn hợp monome ban đầu và thành phần của sản phẩm copolyme và trong quátrình đồng trùng hợp. Xét quá trình đồng trùng hợp 2 monome là M1 và M2. Khi đó trong hệ phản ứng, ngoài2 monome M1 và M2 còn có thêm 2 gốc tự do tương ứng là: R1o : gốc tự do có nhóm cuối cùng là monome M1 (.........M1o) R2o : gốc tự do có nhóm cuối cùng là monome M2 (.........M2o) Mỗi loại monome về nguyên tắc có thể tham gia phản ứng với cả 2 gốc tự do có tronghệ, nên ở giai đoạn phát triển mạch có thể xảy ra 4 loại phản ứng như sau: k11 → o R1o v11 = k11[R1o] [M1] (1) R1 + M 1 k12 → o R2o v12 = k12[R1o] [M2] (2) R1 + M 2 k21 → o R1o v21 = k21[R2o] [M1] (3) R2 + M 1 k22 → R2o + M2 R2o v22 = k22[R2o] [M2] (4) Thiết lập phương trình thành phần vi phân dựa trên 3 giả thiết: 1. Hoạt tính của GTD chỉ phụ thuộc vào nhóm chức của monome cuố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình - Hóa lý các hợp chất cao phân tử - chương 3 chương 3 Đồng trùng hợp gốc3.1. Phản ứng đồng trùng hợp GốC Đồng trùng hợp là phản ứng trùng hợp giữa hai hay nhiều loại monome khác nhau.Sản phẩm của quá trình đồng trùng hợp được gọi là copolyme. Có thể viết phương trình phảnứng đồng trùng hợp một cách tổng quát như sau : nM1 + mM2 → ...- M1 - M1 - M2 - M1 - M2 - M2 - M2 - M1 - M1 -... Đa số các copolyme có cấu tạo không điều hoà, trong mạch đại phân tử, các mắt xíchcơ sở khác nhau sắp xếp một cách hỗn độn không tuân theo một quy luật nào và không thểtách ra các đoạn mạch lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn. Nếu sản phẩm đồng trùng hợp có dạng : ...-M1- M1- M1- M1- M2- M2- M2- M1 - M1- M1- M1 - M2- M2- M2- M2-...thì được gọi là copolyme khối. Một dạng khác được gọi là copolyme ghép có cấu tạo như sau: | M2 | -M1- M1- M1- M1- M1- M1- M1- M1 - M1- M1- M1 - M1 - M1-... | | M2 M2 | | M2 M2 | | Một đặc điểm quan trọng của quá trình đồng trùng hợp là nếu thay đổi thành phần vàbản chất của hỗn hợp monome tham gia phản ứng ban đầu thì có thể thu được copolyme cócác tính chất cơ lý thay đổi trong một khoảng rộng. Nghĩa là bằng phản ứng đồng trùng hợpchúng ta có thể thay đổi các tính chất cơ lý - hoá lý của polyme. Vì vậy có thể nói : “Đồngtrùng hợp là một phương pháp biến tính polyme”. Phản ứng đồng trùng hợp có ý nghĩa lớn trong thực tế, nó cho phép tổng hợp nhiều sảnphẩm copolyme có những tính chất quý giá mà từng polyme riêng lẻ được tổng hợp bằngphản ứng trùng hợp không có. Đặc biệt phản ứng đồng trùng hợp được ứng dụng rộng rãi nhấttrong lĩnh vực cao su tổng hợp. Ví dụ cao su Buna-N là copolyme của butadien và acrylonitril(polyvinylxyanua) có khả năng chịu xăng dầu rất tốt, trong khi đó polybutadien vàpolyacrylonitril không bền trong môi trường xăng dầu. nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH → ...- CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH-... | | CN CN Sản phẩm của quá trình đồng trùng hợp acrylonitril vàvinylclorua tan tốt trong axeton, trong khi đó polyacryonitrilvà polyvinylclorua ch ỉ tan được trong các dung môi có điểm sôicao và khó kiếm. → ...- CH2 - CH - CH2 - CH -... nCH2=CH + nCH2=CH 1 | | | | CN Cl CN Cl3.2. Phương trình thành phần vi phân của copolyme3.2.1. Thiết lập phương trình thành phần vi phân Khác với quá trình trùng hợp, trong hệ phản ứng chỉ có một loại monome và một loạigốc tự do tương ứng, đối với quá trình đồng trùng hợp trong hệ phản ứng có nhiều loạimonome khác nhau và nhiều loại gốc tự do (GTD) tương ứng. Giữa các monome và các gốctự do khác loại có khả năng phản ứng khác nhau, vì vậy thành phần của copolyme thu đượckhác với thành phần của hỗn hợp monome ban đầu. Mục đích của việc thiết lập phương trình thành phần vi phân là tìm mối liên hệ giữathành phần của hỗn hợp monome ban đầu và thành phần của sản phẩm copolyme và trong quátrình đồng trùng hợp. Xét quá trình đồng trùng hợp 2 monome là M1 và M2. Khi đó trong hệ phản ứng, ngoài2 monome M1 và M2 còn có thêm 2 gốc tự do tương ứng là: R1o : gốc tự do có nhóm cuối cùng là monome M1 (.........M1o) R2o : gốc tự do có nhóm cuối cùng là monome M2 (.........M2o) Mỗi loại monome về nguyên tắc có thể tham gia phản ứng với cả 2 gốc tự do có tronghệ, nên ở giai đoạn phát triển mạch có thể xảy ra 4 loại phản ứng như sau: k11 → o R1o v11 = k11[R1o] [M1] (1) R1 + M 1 k12 → o R2o v12 = k12[R1o] [M2] (2) R1 + M 2 k21 → o R1o v21 = k21[R2o] [M1] (3) R2 + M 1 k22 → R2o + M2 R2o v22 = k22[R2o] [M2] (4) Thiết lập phương trình thành phần vi phân dựa trên 3 giả thiết: 1. Hoạt tính của GTD chỉ phụ thuộc vào nhóm chức của monome cuố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học hợp chất cao phân tử các phương pháp lý hóa lý hóa sinh các nhân tố lý hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 185 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 185 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 178 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 170 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 156 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 154 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 150 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 150 0 0