Giáo trình Hoa và cây cảnh (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 781.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Hoa và cây cảnh với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được kỹ thuật canh tác một số loại hoa cây cảnh: mai vàng, hồng, huệ, lan, bon sai, cúc mâm xôi…; kỹ thuật ra ngôi hoa lan. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hoa và cây cảnh (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Chương 3 VƯỜN ƯƠM, PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG HOA KIỂNG Mục đích của chương: hiểu được mục đích, ý nghĩa của việc xây dựngvườn ươm và những thao tác cơ bản trong việc xây dựng vườn ươm4.1Vườn ươm4.1.1Mục đích và ý nghĩa xây dựng vườn ươm Tạo ra cây con tốt khỏe là nền tảng cho cây con khi trồng ra ruộng sản xuất sẽcó thích ứng tốt với khí hậu, đất đai, sâu bệnh. Tạo ra được cây con thường xuyên cho nên người nông dân có thể quay vòngnhiều vụ, không bỏ đất trống, góp phần tăng thêm thu nhập cho. Việc gieo ươm sẽ tập trung hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc chăm sóc.4.1.2 Cách xây dựng vườn ươm4.1.2.1 Chọn đất Đất được chọn làm vườn ươm cần phải: tơi xốp, nhẹ, nhiều dinh dưỡng, bằngphẳng, chủ động nước tưới tiêu, gần vườn trồng và ít gió mạnh4.1.2.2 Lên liếp vườn ươm Liếp vườn ươm cần phải ngay thẳng và bằng phẳng sẽ giúp cho giữ nước,phân bón và tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt đồng thời sẽ dễ dàng chăm sóc. Liếp rộng 1 – 1,2m, cao 15 – 20cm, khoảng cách 2 liếp 30cm (không nên dàiquá 50m) Bên cạnh đó cần bón nhiều phân hữu cơ đã hoai mục với lượng khoảng 1 – 3tấn phân hữu cơ + 50 – 100kg super lân/ 1000m2. Lưu ý: nếu ươm trong khay thìgiá thể được trộn theo tỷ lệ: 4/6 đất thịt pha cát + 1/6 phân chuồng hoai + 1/6 phânrác mục (tro trấu).4.1.2.3 Gieo hạt Trước khi gieo hạt cần phải loại bỏ hạt xấu, lép, sâu, bệnh. Hạt giống cần phảicó tỷ lệ nảy mầm >80%. Bên cạnh đó để tăng tỷ lệ nảy mầm thì cần phải xử lý hạttrước khi gieo. Có thể xử lý hạt bằng phương pháp ngâm nước nóng (30 – 350C)từ vài giờ đến 24h: đối với hạt có vỏ dày; hoặc xử lý phòng trừ bệnh bằng: Zineb:1,5 – 2g/kg hạt. 28 Tùy thuộc vào kích thước của hạt mà có thể gieo hạt một trong ba cách: gieovãi, gieo hàng, gieo hốc.4.1.2.4 Chăm sóc cây con Sau khi gieo hạt thì tiến hành tưới nước định kỳ 1-2 lần/ ngày (tùy thời tiết).Bên cạnh đó cần phải gỡ bỏ rơm rạ vì để lâu cây dại, cong, yếu ớt, vống do thiếuánh sáng. Đồng thời phải thường xuyên làm cỏ để hạn chể sự cạnh tranh dinh dưỡng,ánh sáng giữa cỏ dại và cây giống. Cần phải làm giàn che để hạn chế sự mất nước của cây con. Việc tỉa cây cầnđược thực hiện trong 7 – 10 ngày đầu nhằm đảm bảo mật số, sức khỏe, sự đồngđều của cây con trong vưởn ươm. Bón phân bổ sung cho những cây con có thời gian trên vườn ươm kéo dài. Phòng trừ sâu bệnh hại nhất là bệnhc hết cây con.4.2 Các phương pháp nhân giống Cây hoa có nguồn gen rất lớn với rất nhiều loài, nhiều giống, do vậy có rấtnhiều cách nhân giống khác nhau. Khi đã có giống hoa tốt, công tác nhân giốnghoa có ý nghĩa quyết định thành công trong sản xuất hoa. Qua công tác nhân giốngsẽ tạo được cây giống tốt, đồng đều với số lượng nhiều phục vụ công tác sản xuấthoa ở gia đình hoặc sản xuất hoa theo phương thức công nghiệp. Do cấu tạo về đặc điểm thực vật học rất khác nhau của nhiều loài, nhiều giốngnên cây hoa có thể được nhân giống bằng nhiều cách khác nhau: - Phương pháp nhân giống hữu tính: gieo hạt - Phương pháp nhân giống vô tính: giâm cành, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào,củ giống, lá cây.Tuỳ thuộc vào loài hoa, giống hoa và điều kiện trồng trọt mà có thể lựa chọn hìnhthức nhân giống phù hợp.4.2.1 Nhân giống hữu tính (gieo hạt) Đây là hình thức nhân giống tương đối phổ biến của một số loài hoa có hạtnhư: cẩm chướng, cúc, magic, mõm chó, su xi, hướng dương.... Một số loài hoakhác mặc dù phương pháp nhân giống vô tính là chủ yếu nhưng để phục vụ côngtác nghiên cứu hoặc lai tạo người ta cũng dùng phương pháp nhân giống hữu tínhlayơn, lily… Phương pháp nhân giống bằng gieo hạt có các ưu nhược điểm sau: 29 - Ưu điểm: Nhân giống nhanh, số lượng nhiều, hệ số nhân giống cao, có thểtạo giống mới từ phương pháp nhân giống này bằng khi lai tạo. - Nhược điểm: Do thụ phấn tự do trong tự nhiên nên dễ lẫn giống, cây conkhông đồng đều, năng suất thấp, hạt hoa thường nhỏ, không hoàn chỉnh nên tỷ lệnảy mầm thấp. Nhân giống bằng gieo hạt ngoài áp dụng đối với một số cây hoacòn đừng để tạo cây gốc ghép từ cây thực sinh với bộ rễ khoé, sinh trưởng mạnh.Mặt khác tuổi sinh lý của gốc ghép trẻ do vậy tuổi thọ của cây dài. Tuỳ theo từng giống hoa, sau khi thu hoạch có thể phải gieo ngay, hoặc có thểbảo quản một thời gian để hạt hoàn thành quá trình chín sinh lý. Kích thước hạtvà độ dày vỏ hạt có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hạt giống, sức sống và khảnăng nảy mầm. Những giống hoa có hạt quá nhỏ như hạt hoa phong lan và địalan, hạt thường có cấu tạo không đầy đủ có phôi nhưng không có nội nhũ nên chấtdinh dưỡng chứa trong hạt không đủ cung cấp năng lượng cho quá trình nảy mầmcủa hạt. Hạt hoa lan cũng như một số loại hạt tương tự thường không bảo quảnđược lâu, phải gieo nga ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hoa và cây cảnh (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Chương 3 VƯỜN ƯƠM, PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG HOA KIỂNG Mục đích của chương: hiểu được mục đích, ý nghĩa của việc xây dựngvườn ươm và những thao tác cơ bản trong việc xây dựng vườn ươm4.1Vườn ươm4.1.1Mục đích và ý nghĩa xây dựng vườn ươm Tạo ra cây con tốt khỏe là nền tảng cho cây con khi trồng ra ruộng sản xuất sẽcó thích ứng tốt với khí hậu, đất đai, sâu bệnh. Tạo ra được cây con thường xuyên cho nên người nông dân có thể quay vòngnhiều vụ, không bỏ đất trống, góp phần tăng thêm thu nhập cho. Việc gieo ươm sẽ tập trung hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc chăm sóc.4.1.2 Cách xây dựng vườn ươm4.1.2.1 Chọn đất Đất được chọn làm vườn ươm cần phải: tơi xốp, nhẹ, nhiều dinh dưỡng, bằngphẳng, chủ động nước tưới tiêu, gần vườn trồng và ít gió mạnh4.1.2.2 Lên liếp vườn ươm Liếp vườn ươm cần phải ngay thẳng và bằng phẳng sẽ giúp cho giữ nước,phân bón và tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt đồng thời sẽ dễ dàng chăm sóc. Liếp rộng 1 – 1,2m, cao 15 – 20cm, khoảng cách 2 liếp 30cm (không nên dàiquá 50m) Bên cạnh đó cần bón nhiều phân hữu cơ đã hoai mục với lượng khoảng 1 – 3tấn phân hữu cơ + 50 – 100kg super lân/ 1000m2. Lưu ý: nếu ươm trong khay thìgiá thể được trộn theo tỷ lệ: 4/6 đất thịt pha cát + 1/6 phân chuồng hoai + 1/6 phânrác mục (tro trấu).4.1.2.3 Gieo hạt Trước khi gieo hạt cần phải loại bỏ hạt xấu, lép, sâu, bệnh. Hạt giống cần phảicó tỷ lệ nảy mầm >80%. Bên cạnh đó để tăng tỷ lệ nảy mầm thì cần phải xử lý hạttrước khi gieo. Có thể xử lý hạt bằng phương pháp ngâm nước nóng (30 – 350C)từ vài giờ đến 24h: đối với hạt có vỏ dày; hoặc xử lý phòng trừ bệnh bằng: Zineb:1,5 – 2g/kg hạt. 28 Tùy thuộc vào kích thước của hạt mà có thể gieo hạt một trong ba cách: gieovãi, gieo hàng, gieo hốc.4.1.2.4 Chăm sóc cây con Sau khi gieo hạt thì tiến hành tưới nước định kỳ 1-2 lần/ ngày (tùy thời tiết).Bên cạnh đó cần phải gỡ bỏ rơm rạ vì để lâu cây dại, cong, yếu ớt, vống do thiếuánh sáng. Đồng thời phải thường xuyên làm cỏ để hạn chể sự cạnh tranh dinh dưỡng,ánh sáng giữa cỏ dại và cây giống. Cần phải làm giàn che để hạn chế sự mất nước của cây con. Việc tỉa cây cầnđược thực hiện trong 7 – 10 ngày đầu nhằm đảm bảo mật số, sức khỏe, sự đồngđều của cây con trong vưởn ươm. Bón phân bổ sung cho những cây con có thời gian trên vườn ươm kéo dài. Phòng trừ sâu bệnh hại nhất là bệnhc hết cây con.4.2 Các phương pháp nhân giống Cây hoa có nguồn gen rất lớn với rất nhiều loài, nhiều giống, do vậy có rấtnhiều cách nhân giống khác nhau. Khi đã có giống hoa tốt, công tác nhân giốnghoa có ý nghĩa quyết định thành công trong sản xuất hoa. Qua công tác nhân giốngsẽ tạo được cây giống tốt, đồng đều với số lượng nhiều phục vụ công tác sản xuấthoa ở gia đình hoặc sản xuất hoa theo phương thức công nghiệp. Do cấu tạo về đặc điểm thực vật học rất khác nhau của nhiều loài, nhiều giốngnên cây hoa có thể được nhân giống bằng nhiều cách khác nhau: - Phương pháp nhân giống hữu tính: gieo hạt - Phương pháp nhân giống vô tính: giâm cành, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào,củ giống, lá cây.Tuỳ thuộc vào loài hoa, giống hoa và điều kiện trồng trọt mà có thể lựa chọn hìnhthức nhân giống phù hợp.4.2.1 Nhân giống hữu tính (gieo hạt) Đây là hình thức nhân giống tương đối phổ biến của một số loài hoa có hạtnhư: cẩm chướng, cúc, magic, mõm chó, su xi, hướng dương.... Một số loài hoakhác mặc dù phương pháp nhân giống vô tính là chủ yếu nhưng để phục vụ côngtác nghiên cứu hoặc lai tạo người ta cũng dùng phương pháp nhân giống hữu tínhlayơn, lily… Phương pháp nhân giống bằng gieo hạt có các ưu nhược điểm sau: 29 - Ưu điểm: Nhân giống nhanh, số lượng nhiều, hệ số nhân giống cao, có thểtạo giống mới từ phương pháp nhân giống này bằng khi lai tạo. - Nhược điểm: Do thụ phấn tự do trong tự nhiên nên dễ lẫn giống, cây conkhông đồng đều, năng suất thấp, hạt hoa thường nhỏ, không hoàn chỉnh nên tỷ lệnảy mầm thấp. Nhân giống bằng gieo hạt ngoài áp dụng đối với một số cây hoacòn đừng để tạo cây gốc ghép từ cây thực sinh với bộ rễ khoé, sinh trưởng mạnh.Mặt khác tuổi sinh lý của gốc ghép trẻ do vậy tuổi thọ của cây dài. Tuỳ theo từng giống hoa, sau khi thu hoạch có thể phải gieo ngay, hoặc có thểbảo quản một thời gian để hạt hoàn thành quá trình chín sinh lý. Kích thước hạtvà độ dày vỏ hạt có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hạt giống, sức sống và khảnăng nảy mầm. Những giống hoa có hạt quá nhỏ như hạt hoa phong lan và địalan, hạt thường có cấu tạo không đầy đủ có phôi nhưng không có nội nhũ nên chấtdinh dưỡng chứa trong hạt không đủ cung cấp năng lượng cho quá trình nảy mầmcủa hạt. Hạt hoa lan cũng như một số loại hạt tương tự thường không bảo quảnđược lâu, phải gieo nga ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học cây trồng Giáo trình Hoa và cây cảnh Hoa và cây cảnh Kỹ thuật trồng hoa lan Kỹ thuật trồng kiểng bonsai Kỹ thuật trồng hoa lay ơnTài liệu liên quan:
-
88 trang 83 0 0
-
27 trang 62 0 0
-
71 trang 48 0 0
-
83 trang 47 0 0
-
47 trang 45 0 0
-
157 trang 44 0 0
-
42 trang 38 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
55 trang 27 0 0
-
27 trang 25 0 0