Danh mục

Giáo trình hướng dẫn phân tích cấu tạo cơ cấu cân bằng lực tác dụng với vận tốc chuyển động p7

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 503.46 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính chất chung của các cơ cấu này là ít quan trọng, thời gian sử dụng ngắn, tốc độ thấp và không có tải động.Khi sử dụng nhóm công nhân để vận hành, tổng lực tác động P tính theo: P = F.m.k với F – lực do 1 người tác động m – số người tham gia vận hành máy.Đặc điểm cấu tạo chung: đơn giản, gọn nhẹ, giá thành thấp.Vì vậy thường dùng tang trơn, các bộ truyền hở, ổ trượt và ít sử dụng các nối trục. Phanh thường dùng kết hợp với tay quay (TQAT). 6...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hướng dẫn phân tích cấu tạo cơ cấu cân bằng lực tác dụng với vận tốc chuyển động p7 6.1. CCN dẫn động tay Phát động qua tay quay hoặc bánh kéo Khi sử dụng sức người thường lấy công suất N = P.v ≈ 0,1 kW. Khi sử dụng nhóm công nhân để vận hành, tổng lực tác động P tính theo: P = F.m.k với F – lực do 1 người tác động m – số người tham gia vận hành máy k – hệ số tính đến sự phân bố không đều lực 6 -3 6.1.1. Sơ đồ và đặc điểm cấu tạo Tính chất chung của các cơ  cấu này là ít quan trọng, thời R P gian sử dụng ngắn, tốc độ thấp và không có tải động. Đặc điểm cấu tạo chung: đơn  giản, gọn nhẹ, giá thành thấp. Vì vậy thường dùng tang trơn,  các bộ truyền hở, ổ trượt và íta, p sử dụng các nối trục. Phanh thường dùng kết hợp với tay quay (TQAT).Q 6 -4 6.1.2. Đặc điểm tính toán Tính toán động học Tỷ số truyền chung của các bộ truyền Uo xác định từ điều kiện về lực chứ không phải từ yêu cầu về vận tốc Uo = Tv/(Tp. ) = QDo/(2.a.F.m.k.R. ) trong đó là hiệu suất chung của cơ cấu. Đảm bảo an toàn vật không rơi Các bộ truyền bánh răng để hở tính theo độ bền uốn,  tránh hiện tượng hỏng gây mất an toàn là gẫy răng. Các bộ phận khác: khi tính toán thiết kế các hệ số tra  bảng theo CĐLV “Quaytay” 6 -5 6.2. CCN dẫn động bằng động cơ Sử dụng động cơ để phát động cơ cấu. Có thể gặp nhiều loại động cơ như động cơ điện, động cơ đốt trong, động cơ thủy lực, khí nén, thậm chí còn dùng cả động cơ hơi nước. Động cơ điện được sử dụng rộng rãi hơn cả. 6 -6 6.2.1. Sơ đồ và đặc điểm cấu tạo Đây là các cơ cấu quan  trọng, năng suất và trọng tải lớn, thời gian sử dụng lâu 3 Do dài, tốc độ tương đối cao. u2, t 2 Đặc điểm cấu tạo chung: u1,  1 hiệu suất cao, chắc chắn, tin 1a, cậy, tuổi thọ cao. p Vì vậy thường dùng tang xẻ  rãnh, các bộ truyền kín, ổ lăn và sử dụng các nối trục.Q Phanh đai hoặc phanh TK. 6 -7 6.2.2. Đặc điểm tính toán Tính toán động học Tỷ số truyền chung của các bộ truyền Uo xác định từ điều kiện đảm bảo vận tốc nâng cho trước: u0 = nđc/ntg = nđc. .D0/(a.vn) Đảm bảo an toàn vật không rơi Các bộ truyền bánh răng che kín tính theo độ bền tiếp  xúc, kiểm nghiêm độ bền uốn và quá tải. Các bộ phận khác: khi tính toán thiết kế hệ số tra bảng  theo CĐLV yêu cầu. 6 -8 6.2.3. Quá trình mở máy Quá trình mở máy xét khi nâng vật, giả thiết chuyển động nhanh dần đều trong suốt quá trình mở máy. Khi mở máy nâng vật động cơ cần phát mômen ngoài thắng mômen cản tĩnh do vật nâng sinh ra Tt, cần thắng thêm quán tính của các chi tiết trong hệ thống khi tăng tốc: Tm = Tt + Tđ = Tt + Tđ1 + Tđ2 Tt – mômen tĩnh do trọng lượng vật nâng sinh ra khi nâng vật Tđ – mômen do quán tính Tđ1 – do quán tính các chi tiết chuyển động thẳng (vật nâng, móc) Tđ2 – do quán tính các chi tiết chuyển động quay (rôto, trục, ổ…) 6 -9 Mômen tĩnh Tt Mômen tĩnh khi nâng (Nm) như đã biết trong phần sơ đồ cấu tạo cơ cấu nâng: QD 0 Tt 2au 0với Q – trọng lượng vật nâng, N Do – đường kính tang, m a – bội suất palăng Uo – tỉ số truyền của các bộ truyền – hiệu suất chung của cơ cấu 6-10 Mômen do quán tính Tđ1 Khi mở máy nâng vật, vật nâng và móc tạo ra ...

Tài liệu được xem nhiều: