Danh mục

Giáo trình hướng dẫn sử dụng hàm có sẵn trong excel để thêm một chuỗi số liệu vào biểu đồ p10

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 693.32 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong mỗi dự án VBA, ThisDrawing là một đối tượng kiểu Document và luôn có sẵn. Với đối tượng ThisDrawing này, người dùng không cần phải khai báo hoặc gán giá trị cho đối tượng này mà có thể truy cập được ngay do nó luôn tồn tại trong dự án VBA. ThisDrawing tham chiếu đến bản vẽ hiện hành trong AutoCAD, nghĩa là những tác động lên đối tượng này sẽ tương đương với việc tác động lên bản vẽ hiện hành trong AutoCAD. Một đối tượng tương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hướng dẫn sử dụng hàm có sẵn trong excel để thêm một chuỗi số liệu vào biểu đồ p10 Trong mỗi dự án VBA, ThisDrawing là một đối tượng kiểu Document và luôn có sẵn. Với đối tượng ThisDrawing này, người dùng không cần phải khai báo hoặc gán giá trị cho đối tượng này mà có thể truy cập được ngay do nó luôn tồn tại trong dự án VBA. ThisDrawing tham chiếu đến bản vẽ hiện hành trong AutoCAD, nghĩa là những tác động lên đối tượng này sẽ tương đương với việc tác động lên bản vẽ hiện hành trong AutoCAD. Một đối tượng tương198 CHƯƠNGV:LẬPTRÌNHTRÊNAUTOCADđương với ThisDrawing chính là đối tượng ActiveDocument, đối tượng này cũng là một thuộctính của đối tượng Application.Để hiển thị tên bản vẽ hiện hành trong AutoCAD ta có thể truy cập theo những cách sau (từmô-đun ThisDrawing của dự án VBA): MsgBox Name MsgBox ThisDrawing.Name MsgBox Application.ActiveDocument.Name4.2.3. Tập đối tượngAutoCAD tổ chức hầu hết các đối tượng vào trong tập đối tượng, ví dụ như tất cả các đối tượnghình học, cho dù khác nhau về loại đối tượng, đều được đặt trong tập đối tượng ModelSpace,PaperSpace và Block. Để truy cập vào một đối tượng nào đó ta phải thông qua tập đối tượngchứa nó.Mỗi một tập đối tượng có một phương thức dùng để thêm đối tượng vào bản thân tập đối tượngđó và hầu hết các tập đối tượng đều sử dụng phương thức Add để thực hiện nhiệm vụ này. Chúý rằng, trong AutoCAD, khi thêm các đối tượng hình học vào tập đối tượng liên quan (nhưModelSpace và PaperSpace) thì phương thức dùng để thực hiện nhiệm vụ này có tên làAdd, ví dụ để thêm vào một đường thẳng (Line) ta sử dụng phương thứcAddLine. Trong khi đó, đối với các đối tượng khác, ví dụ như các đối tượng phi hình học nhưLayer chẳng hạn, thì phương thức của tập đối tượng Layers dùng để thêm một đối tượng vàotrong tập đối tượng lại có tên là Add.Cách thức thêm đối tượng vào tập đối tượng: ModelSpace.AddLine (P1, P2) Layers.Add (ABC)Các tập đối tượng có những phương thức và thuộc tính giống nhau dùng để thao tác với chúngcũng như với các đối tượng bên trong chúng. Ví dụ thuộc tính Count dùng để truy cập bộ đếmsố đối tượng có trong tập đối tượng. Phương thức Item sử dụng để truy cập bất kỳ đối tượngnào trong tập đối tượng.Đoạn mã sau sẽ hiển thị số đối tượng hình học hiện có trong bản vẽ và tên của đối tượng hìnhhọc đầu tiên: MsgBox ModelSpace.Count MsgBox ModelSpace.Item(0).ObjectName4.2.4. Đối tượng phi hình họcCác đối tượng phi hình học là những đối tượng không thể nhìn thấy được, chúng được sử dụngtrong AutoCAD để thiết lập các thuộc tính cho đối tượng hình học. Những đối tượng phi hìnhhọc hay gặp là: Layer, Linetype, DimStyle, ... Các đối tượng phi hình học thường được chứatrong các tập đối tượng có tên tương ứng, ví dụ như Layers, Linetypes, DimStyles, …Cách thức để tạo ra một đối tượng phi hình học là sử dụng phương thức Add của đối tượng tậpđối tượng tương ứng. Ví dụ sau sẽ tạo ra một Layer mới có tên là “ABC”: Layers.Add (ABC)Để hiệu chỉnh và truy vấn các đối tượng phi hình học, sử dụng các phương thức và thuộc tínhriêng trong từng đối tượng tương ứng. Ví dụ sau sẽ thay đổi màu của Layer “ABC” thành màuđỏ: 199 Layers(ABC).Color = acRed Mỗi loại đối tượng phi đồ hoạ đều có các phương thức để thiết lập và gọi lại dữ liệu mở rộng (xdata) và xoá bản thân đối tượng. Ví dụ sau sẽ xóa lớp “ABC”: Layers(ABC).Delete Cách thức thao tác trên các đối tượng phi hình học sẽ được trình bày cụ thể ở phần “Các thao tác cơ bản trong AutoCAD” trang 201. 4.2.5. Đối tượng hình học Đối tượng hình học hay còn gọi là thực thể, là những đối tượng hữu hình cấu thành bản vẽ của AutoCAD, một số đối tượng điển hình loại này là: đường thẳng (Line), hình tròn (Circle), …. Để tạo những đối tượng này, ta sử dụng phương thức Add của tập đối tượng tương ứng. Để hiệu chỉnh hoặc truy vấn các đối tượng, ta sử dụng các phương thức và thuộc tính của bản thân từng đối tượng. Mỗi đối tượng hình học đều có các thuộc tính cho phép hiệu chỉnh đối tượng như Copy, Erase, Move, Mirror… . Lưu ý rằng, những thuộc tính này sẽ tác động lên đối tượng tương tự như khi ta sử dụng các lệnh tương ứng trong AutoCAD để hiệu chỉnh đối tượng. Những đối tượng hình học còn có các phương thức để xác lập và gọi lại các dữ liệu mở rộng (xdata), lựa chọn và cập nhật, lấy hình bao của đối tượng. Trong các đối tượng hình học đều có các thuộc tính điển hình như Layer, Linetype, Color, và Handle cũng như những thuộc tính riêng biệt, phụ thuộc vào loại đối tượng, chẳng hạn như Center, Radius, và Area. Dưới đây là các phương thức và thuộc tính có trong hầu hết các đối tượng hình học. Cácphươngthứccủađốitượnghìnhhọc Phương thức Giải thích ArrayPolar Nhân bản dạng cực đối tượng được chọn (giống như lệnh array) dựa trên số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: