Danh mục

Giáo trình Kế hoạch hóa thể dục thể thao (Tập 2): Phần 2 - PGS.TS. Lê Đức Chương

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.71 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Kế hoạch hóa thể dục thể thao (Tập 2)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Xây dựng chương trình mục tiêu về thể dục thể thao; Lập kế hoạch dự án đầu tư trong lĩnh vực thể dục thể thao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế hoạch hóa thể dục thể thao (Tập 2): Phần 2 - PGS.TS. Lê Đức Chương Chưong10 XÂY DỤNG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU VỀ THẺ DỤC THÊ THAO M ục tiêu Trong kế hoạch hóa phát triển, chương trình mục tiêu ỉàmột kế hoạch hành động, nói cách khác là một công cụ đếtriển khai tồ chức thực hiện một lĩnh vực trọng tâm, cụ thểcủa chiến lược hay quy hoạch phát triển tầm vĩ mô. Nộidung chương này trang bị cho sinh viên nhừng kiến thức cơbản mang tính hệ thống về ỷ nghĩa, mục đích, tiêu chuẩn,nội dung và quv trình xây dựng chương trình mục tiêu thểdục thê thao. Học xong chương này, sinh viên có thể: ~ Có kiến thức tổng quan về chương trình mục tiêu (nhưkhái niệm, tiêu chuân chung và nội dung chương trình); - Nắm vừng các nội dung của một chương trinh mục tiêuvề thể dục thể thao; - Nhận biết quy trình tổ chức xây dựng chương trìnhmục tiêu; - Hiểu biết các chương trình trong đề án phát triển tầmvóc và thề lực người Việt Nam đến năm 2030. 1. K h á i q u á t v ề c h ư o n g t r ì n h m ụ c t iê u184 1.1. Khái niệm, tiêu chuẫn và nội dung chương trìnhmục tiêu 1.1.1. K hái niệm Chương trình mục tiêu quốc gia là một tập hợp các mụctiêu, nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội,khoa học, công nghệ, môi trường, cơ chế, chính sách, tổchức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã được xácđịnh trong chiến lược phát triển kinh tể - xã hội chung củađất nước trong một thời gian nhất định. Một chương trình mục tiêu quốc gia gồm nhiều dự ánkhảc nhau để thực hiện các mục tiêu của chương trình. Đốitượng quản lý và kế hoạch hóa được xác định theo chươngtrình, việc đầu tư được thực hiện theo dự án. Dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia là một tậphọp các hoạt động để tiến hành một công việc nhất địnhnhằm đạt được một hay nhiều mục tiêu cụ thể đã được địnhrõ trong chương trình với nguồn lực và thời hạn thực hiệnđược xác định. ỉ .1,2. Tiêu chuẩn lưa chon chương trình mục tiêuquốc gia Các vấn đề được chọn để giải quyểt bằng chương trìnhmục tiêu quốc gia phải là những vấn đề cỏ tính cấp bách,ben ngành, liên vùng và có tầm quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội chung của đất nước, cần phải được tậptrung nguồn lực và sự chi đạo của Chính phủ để giải quyết. 185 Mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia phải rõràng, lượng hóa được và phải nằm trong chiến lược chungcủa quốc gia. Thòi gian thực hiện chương trình phải được quy địnhgiới hạn, thường là 5 năm, hoặc phân kỳ thực hiện cho từnggiai đoạn 5 năm. Các vấn đề xã hội mà Chính phủ Việt Nam cam kết vớiquốc tế thực hiện theo chương trình chung của thế giớihoặc khu vực. 1.1.3. N ội dung chương trình mục tiêu quốc gia Đánh giá thực trạng tình hình của lĩnh vực thuộc chươngtrình mục tiêu quốc gia; những vấn đề cấp bách cần đượcgiải quyết bàng chương trình mục tiẽu quốc gia. Phạm vi, quy mô và mục tiêu chung của chương trình;các chỉ tiêu cơ bản phải đạt được trong từng khoảng thòigian cụ thể; các dự án cùa chương trình. Tổng mức kinh phí của chương trình bao gồm cả kinhphí cho việc xử lý các vấn đề về khoa học, công nghệ (nếucó), mức kinh phí theo từng năm, phương thức huy độngcác nguồn vốn. Cơ chế, chính sách thực hiện chương trình. Yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thực hiện chương trình. Những vấn đề về khoa học, công nghệ cần phải xử lý(nếu có).186 Hiệu quả kinh tể - xã hội chung của chương trình và củatừng dự án. Khả năng lồng ghép với các chương trình khác. Kế hoạch, tiến độ tổ chức thực hiện chương trình, dự án. Hợp tác quốc tế. Kế hoạch và thông số kiểm tra, giám sát tình hình thựchiện chương trình. 1.2. Quy trình xây dựng và thực hiện chương trìnhmục tiêu - Cãn cứ vào nội dung, nhiệm vụ của chiển lược 10 năm,kế hoạch 5 năm, các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương đềxuất các vấn đề xã hội bức xúc cần được giải quyết bằngchương trình mục tiêu quốc gia. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tàichính, các bộ, ngành, cơ quan Trung ương liên quan lựachọn, lập danh mục các chương trình mục tiêu quốc gia vàdự kiến cơ quan quản lý chương trình, trình Chính phủ xemxét để trình Quốc hội thông qua danh mục các chương trìnhmục tiêu quốc gia. - Cơ quan được giao quản lỷ chương trình mục tiêuquốc gia chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộlai chính và các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương, địaphương liên quan tổ chức xây dựng nội dung chương trìnhvà các dự án. 187 Việc xây dựng chương trình dự án được tiến hành vàothời kỷ xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm. - Bộ Ke hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp vói Bộ Tàichính và các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương, địa phươngliên quan tổ chức thẩm định các chương trình mục tiêuquốc gia và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Thòi gian thẩm định các chương trình mục tiêu quốc giak ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: