GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN - ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG - 3
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.73 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán, tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm 1 để quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng và trích lập dự phòng chung). (ii) Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện trên cơ sở kết quả phân loại nợ và quy định trích lập của Quy định này. (iii) Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau: R = max {0, (A -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN - ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG - 3 loại nợ nhằm đánh giá đúng tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng phục vụ cho công tác quản lý rủi ro tín dụng. - Đối với các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán, tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm 1 để quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng và trích lập dự phòng chung). (ii) Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện trên cơ sở kết quả phân loại nợ và quy định trích lập của Quy định này. (iii) Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị của khoản nợ C: giá trị của tài sản bảo đảm (được xác định theo Quyết định này) r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ như sau: - Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100%. (Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng). (iv) Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. (v) Trường hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải trích, tổ chức tín dụng phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng. (vi) Trường hợp sử dụng dự phòng Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp sau đây: - Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích. - Các khoản nợ thuộc nhóm 5. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng. Tổ chức tín dụng thực hiện việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng một quý một lần. ( vii) Nguyên t ắ c s ử d ụ ng d ự p hòng - Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó. - Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ. - Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì được sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ. -Trường hợp số tiền dự phòng không đủ để xử lý toàn bộ rủi ro tín dụng của các khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động. 51 (viii) Theo dõi các khoản nợ đã được xử lý - Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng không phải là xoá nợ cho khách hàng. Tổ chức tín dụng và cá nhân có liên quan không được phép thông báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng. - Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để. - Sau 5 năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng được xuất toán các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng ra khỏi ngoại bảng đối với các trường hợp khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích. Riêng đối với các ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán chỉ được phép thực hiện sau khi được Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. 4.3.6.2. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu (i) Trích lập dự phòng (theo chế độ quy định) Kế toán lập phiếu chuyển khoản và hạch toán: Nợ TK Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi (8822): Tổng số dự phòng phải trích (sau khi đã trừ số dự phòng đã trích còn lại) Có Dự phòng cụ thể (TK bậc 3 thích hợp) Có Dự phòng chung (TK bậc 3 thích hợp) (ii) Kế toán xử lý rủi ro tín dụng từ dự phòng Nợ TK Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác tài sản bảo đảm nợ (4591): Số tiền thu được từ phát mãi tài sản bảo đảm nợ Nợ TK thích hợp (1011, 4211..): Tiền bồi thường của các tổ chức và cá nhan liên quan (nếu có) Nợ TK Dự phòng cụ thể (TK cấp 3 thích hợp) Nợ TK Dự phòng chung (TK cấp 3 thích hợp) Nợ TK Quỹ dự phòng tài chính (6130) Nợ TK Chi phí khác (8900) Có TK Cho vay (chi tiết thích hợp: nợ có khả năng mất vốn; nợ chờ xử lý; nợ khoanh...) Chuyển khoản nợ này theo dõi ngoại bảng, lập phiếu nhập và hạch toán: Nhập TK “Nợ khó đòi đã xử lý” (9710) Sau đó: - Nếu khách hàng trả nợ (1 phần, toàn bộ) Xuất 9710 Đồng thời hạch toán trong bảng: Nợ TK Tiền mặt, tiền gửi Có TK Thu nhập khác (7900) - Hết thời gian quy định (5 năm theo quy định trong Quyết định đã dẫn), kế toán huỷ khoản nợ, hạch toán Xuất 9710 (iii) Kế toán hoàn nhập dự phòng 52 Đầu mỗi định kỳ theo quy định trong Quyết định đã dẫn, kế toán tính số dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải trích lập theo chế độ chung. Nếu số phải trích lớn hơn số dư của các tài khoản dự phòng thích hợp, kế toán sẽ tiến hành hoàn nhập dự phòng: Nợ TK Dự phòng cụ thể (thích hợp) : Chênh lệch số dư > số phải trích Nợ TK Dự phòng chung (thích hợp) : nt Có TK 8822 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN - ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG - 3 loại nợ nhằm đánh giá đúng tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng phục vụ cho công tác quản lý rủi ro tín dụng. - Đối với các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán, tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm 1 để quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng và trích lập dự phòng chung). (ii) Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện trên cơ sở kết quả phân loại nợ và quy định trích lập của Quy định này. (iii) Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị của khoản nợ C: giá trị của tài sản bảo đảm (được xác định theo Quyết định này) r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ như sau: - Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100%. (Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng). (iv) Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. (v) Trường hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải trích, tổ chức tín dụng phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng. (vi) Trường hợp sử dụng dự phòng Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp sau đây: - Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích. - Các khoản nợ thuộc nhóm 5. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng. Tổ chức tín dụng thực hiện việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng một quý một lần. ( vii) Nguyên t ắ c s ử d ụ ng d ự p hòng - Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó. - Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ. - Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì được sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ. -Trường hợp số tiền dự phòng không đủ để xử lý toàn bộ rủi ro tín dụng của các khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động. 51 (viii) Theo dõi các khoản nợ đã được xử lý - Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng không phải là xoá nợ cho khách hàng. Tổ chức tín dụng và cá nhân có liên quan không được phép thông báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng. - Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để. - Sau 5 năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng được xuất toán các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng ra khỏi ngoại bảng đối với các trường hợp khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích. Riêng đối với các ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán chỉ được phép thực hiện sau khi được Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. 4.3.6.2. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu (i) Trích lập dự phòng (theo chế độ quy định) Kế toán lập phiếu chuyển khoản và hạch toán: Nợ TK Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi (8822): Tổng số dự phòng phải trích (sau khi đã trừ số dự phòng đã trích còn lại) Có Dự phòng cụ thể (TK bậc 3 thích hợp) Có Dự phòng chung (TK bậc 3 thích hợp) (ii) Kế toán xử lý rủi ro tín dụng từ dự phòng Nợ TK Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác tài sản bảo đảm nợ (4591): Số tiền thu được từ phát mãi tài sản bảo đảm nợ Nợ TK thích hợp (1011, 4211..): Tiền bồi thường của các tổ chức và cá nhan liên quan (nếu có) Nợ TK Dự phòng cụ thể (TK cấp 3 thích hợp) Nợ TK Dự phòng chung (TK cấp 3 thích hợp) Nợ TK Quỹ dự phòng tài chính (6130) Nợ TK Chi phí khác (8900) Có TK Cho vay (chi tiết thích hợp: nợ có khả năng mất vốn; nợ chờ xử lý; nợ khoanh...) Chuyển khoản nợ này theo dõi ngoại bảng, lập phiếu nhập và hạch toán: Nhập TK “Nợ khó đòi đã xử lý” (9710) Sau đó: - Nếu khách hàng trả nợ (1 phần, toàn bộ) Xuất 9710 Đồng thời hạch toán trong bảng: Nợ TK Tiền mặt, tiền gửi Có TK Thu nhập khác (7900) - Hết thời gian quy định (5 năm theo quy định trong Quyết định đã dẫn), kế toán huỷ khoản nợ, hạch toán Xuất 9710 (iii) Kế toán hoàn nhập dự phòng 52 Đầu mỗi định kỳ theo quy định trong Quyết định đã dẫn, kế toán tính số dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải trích lập theo chế độ chung. Nếu số phải trích lớn hơn số dư của các tài khoản dự phòng thích hợp, kế toán sẽ tiến hành hoàn nhập dự phòng: Nợ TK Dự phòng cụ thể (thích hợp) : Chênh lệch số dư > số phải trích Nợ TK Dự phòng chung (thích hợp) : nt Có TK 8822 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 298 0 0 -
10 trang 218 1 0
-
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 214 0 0 -
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 156 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 153 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 153 0 0