GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN - ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG - 4
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do tính chất phức tạp của quá trình thanh toán nên TTD được mở với số tiền tương đối lớn và thời gian tương đối dài (3 tháng), thư tín dụng không được bổ sung thêm tiền. - Sau thời hạn hiệu lực qui định thư tín dụng đã mở không được sử dụng sẽ bị hủy bỏ bằng việc trả lại tiền trên tài khoản kí gửi cho khách hàng. Nợ TK 4272 Có TK 4211 - Trường hợp bên mua và bên bán mở tài khoản tại 2 ngân hàng khác hệ thống, thì phải có một NH...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN - ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG - 4 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THANH TOÁN BẰNG THƯ TÍN DỤNG (VN) 6 NH BÊN NH BÊN a TRẢ HƯỞNG 2 6 b 5 3 1 NGƯỜI NGƯỜI HƯỞNG TRẢ 4 Chú ý: - Do tính chất phức tạp của quá trình thanh toán nên TTD được mở với số tiền tương đối lớn và thời gian tương đối dài (3 tháng), thư tín dụng không được bổ sung thêm tiền. - Sau thời hạn hiệu lực qui định thư tín dụng đã mở không được sử dụng sẽ bị hủy bỏ bằng việc trả lại tiền trên tài khoản kí gửi cho khách hàng. Nợ TK 4272 Có TK 4211 - Trường hợp bên mua và bên bán mở tài khoản tại 2 ngân hàng khác hệ thống, thì phải có một NH trung gian cùng địa bàn với NH bên hưởng và cùng hệ thống với NH bên trả (NH mở TTD). Ngân hàng này sẽ thực hiện kiểm soát TTD, thông báo TTD cho người bán (trực tiếp hoặc qua NH phục vụ bên bán). Khi nhận được Bảng kê thanh toán TTD (trực tiếp từ người bán hoặc qua NH bên bán) sẽ thanh toán (phải thu trong thanh toán cùng hệ thống) với NH bên trả và thanh toán (phải trả trong thanh toán bù trừ) với NH bên hưởng. 7. Kế toán hình thức thẻ thanh toán 7.1 . Khái niệm thẻ thanh toán Thẻ thanh toán là công cụ sử dụng công nghệ điện tử - tin học (và viễn thông) do các tổ chức phát hành cấp, cho phép người sở hữu rút tiền mặt (tại NH hoặc tại ATM) hoặc thanh toán ở những cơ sở chấp nhận thẻ và những thiết bị giao dịch tự động 7.2. Các loại thẻ (i) Căn cứ vào công dụng: 76 - Thẻ rút tiền mặt - Thẻ thanh toán - Thẻ hổn hợp (ii) Căn cứ vào nguồn chi trả: - Thẻ ký quỹ - Thẻ ghi nợ - Thẻ tín dụng 7.3. Thủ tục phát hành thẻ: Thủ tục phát hành đối với 3 loại thẻ sau sẽ khác nhau về phương diện hạch toán: - Thẻ ký quỹ (hay còn gọi là thẻ trả trước – prepaid card) - Thẻ ghi Nợ (debit card) - Thẻ tín dụng (credit card) + Đối với thẻ kí quỹ, người sử dụng thẻ phải nộp tiền mặt, hoặc trích tài khoản tiền gửi hoặc xin vay để lưu kí vào TK Tiền kí quỹ bảo đảm thanh toán thẻ. Khi được yêu cầu kế toán hạch toán: Nợ TK 4211, 2111... Có TK 4273.. Sau đó ngân hàng làm thủ tục cấp thẻ cho khách hàng. + Đối với thẻ ghi Nợ và thẻ tín dụng trên cơ sở kiểm tra các điều kiện cần thiết làm thủ tục cấp thẻ NH sẽ hạch toán thu phí dịch vụ (nếu có) 7.4. Quá trình thanh toán 7.4.1. Trường hợp Khách hàng rút tiền mặt tại ATM, bút toán thực hiện tự động: Nợ TK TGTT của chủ thẻ Có TK 1014 7.4.2. Trường hợp khách hàng rút tiền mặt tại NH Nợ TK TGTT Có TK 1011 7.4.3. Trường hợp khách hàng sử dụng thẻ để thanh toán tại các cơ sở chấp nhận thẻ: (i) Sau khi giao dịch đủ điều kiện được thực hiện, cơ sở chấp nhận thẻ in hoá đơn, khách hàng phải kí vào hóa đơn. Hoá đơn được lập thành 3 liên: 1 liên giao chủ thẻ, 1 liên nộp cho NH đại lý thanh toán, 1 liên lưu ở cơ sở chấp thẻ. Thẻ sẽ được trả lại cho chủ sở hữu. (ii) Định kỳ, cơ sở chấp nhận thẻ lập Bảng kê các hoá đơn thanh toán thẻ nộp cùng với hoá đơn vào NH đại lý thanh toán. NH này sẽ hạch toán: Nợ TK Tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ (3612)/ TK trung gian khác Có TK 4211. CSCNT Sau đó, ngân hàng đại lý sẽ truyền dữ liệu về giao dịch thẻ về Ngân hàng phát hành. (iii) Tại ngân hàng phát hành, khi nhận các dữ liệu từ NH đại lý, kiểm tra nếu đủ điều kiện sẽ tiến hành ghi nợ các TK thích hợp tùy theo tính chất của từng loại thẻ: - Đối với thẻ ký quỹ: Nợ TK Ký quỹ bảo đảm thanh toán thẻ Có TK Thanh toán vốn với các NH khác/ TK thích hợp 77 - Đối với thẻ ghi nợ: Nợ TK Tiền gửi thanh toán của khách hàng Có TK Thanh toán vốn / TK thích hợp - Đối với thẻ tín dụng: Nợ TK Cho vay Có TK Thanh toán vốn / TK thích hợp Sau đó, chuyển chứng từ thanh toán vốn (lệnh chuyển có) cho NH đại lý. (iv) Khi nhận được lệnh chuyển có từ NH phát hành, NH đại lý hạch toán: Nợ TK Thanh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN - ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG - 4 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THANH TOÁN BẰNG THƯ TÍN DỤNG (VN) 6 NH BÊN NH BÊN a TRẢ HƯỞNG 2 6 b 5 3 1 NGƯỜI NGƯỜI HƯỞNG TRẢ 4 Chú ý: - Do tính chất phức tạp của quá trình thanh toán nên TTD được mở với số tiền tương đối lớn và thời gian tương đối dài (3 tháng), thư tín dụng không được bổ sung thêm tiền. - Sau thời hạn hiệu lực qui định thư tín dụng đã mở không được sử dụng sẽ bị hủy bỏ bằng việc trả lại tiền trên tài khoản kí gửi cho khách hàng. Nợ TK 4272 Có TK 4211 - Trường hợp bên mua và bên bán mở tài khoản tại 2 ngân hàng khác hệ thống, thì phải có một NH trung gian cùng địa bàn với NH bên hưởng và cùng hệ thống với NH bên trả (NH mở TTD). Ngân hàng này sẽ thực hiện kiểm soát TTD, thông báo TTD cho người bán (trực tiếp hoặc qua NH phục vụ bên bán). Khi nhận được Bảng kê thanh toán TTD (trực tiếp từ người bán hoặc qua NH bên bán) sẽ thanh toán (phải thu trong thanh toán cùng hệ thống) với NH bên trả và thanh toán (phải trả trong thanh toán bù trừ) với NH bên hưởng. 7. Kế toán hình thức thẻ thanh toán 7.1 . Khái niệm thẻ thanh toán Thẻ thanh toán là công cụ sử dụng công nghệ điện tử - tin học (và viễn thông) do các tổ chức phát hành cấp, cho phép người sở hữu rút tiền mặt (tại NH hoặc tại ATM) hoặc thanh toán ở những cơ sở chấp nhận thẻ và những thiết bị giao dịch tự động 7.2. Các loại thẻ (i) Căn cứ vào công dụng: 76 - Thẻ rút tiền mặt - Thẻ thanh toán - Thẻ hổn hợp (ii) Căn cứ vào nguồn chi trả: - Thẻ ký quỹ - Thẻ ghi nợ - Thẻ tín dụng 7.3. Thủ tục phát hành thẻ: Thủ tục phát hành đối với 3 loại thẻ sau sẽ khác nhau về phương diện hạch toán: - Thẻ ký quỹ (hay còn gọi là thẻ trả trước – prepaid card) - Thẻ ghi Nợ (debit card) - Thẻ tín dụng (credit card) + Đối với thẻ kí quỹ, người sử dụng thẻ phải nộp tiền mặt, hoặc trích tài khoản tiền gửi hoặc xin vay để lưu kí vào TK Tiền kí quỹ bảo đảm thanh toán thẻ. Khi được yêu cầu kế toán hạch toán: Nợ TK 4211, 2111... Có TK 4273.. Sau đó ngân hàng làm thủ tục cấp thẻ cho khách hàng. + Đối với thẻ ghi Nợ và thẻ tín dụng trên cơ sở kiểm tra các điều kiện cần thiết làm thủ tục cấp thẻ NH sẽ hạch toán thu phí dịch vụ (nếu có) 7.4. Quá trình thanh toán 7.4.1. Trường hợp Khách hàng rút tiền mặt tại ATM, bút toán thực hiện tự động: Nợ TK TGTT của chủ thẻ Có TK 1014 7.4.2. Trường hợp khách hàng rút tiền mặt tại NH Nợ TK TGTT Có TK 1011 7.4.3. Trường hợp khách hàng sử dụng thẻ để thanh toán tại các cơ sở chấp nhận thẻ: (i) Sau khi giao dịch đủ điều kiện được thực hiện, cơ sở chấp nhận thẻ in hoá đơn, khách hàng phải kí vào hóa đơn. Hoá đơn được lập thành 3 liên: 1 liên giao chủ thẻ, 1 liên nộp cho NH đại lý thanh toán, 1 liên lưu ở cơ sở chấp thẻ. Thẻ sẽ được trả lại cho chủ sở hữu. (ii) Định kỳ, cơ sở chấp nhận thẻ lập Bảng kê các hoá đơn thanh toán thẻ nộp cùng với hoá đơn vào NH đại lý thanh toán. NH này sẽ hạch toán: Nợ TK Tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ (3612)/ TK trung gian khác Có TK 4211. CSCNT Sau đó, ngân hàng đại lý sẽ truyền dữ liệu về giao dịch thẻ về Ngân hàng phát hành. (iii) Tại ngân hàng phát hành, khi nhận các dữ liệu từ NH đại lý, kiểm tra nếu đủ điều kiện sẽ tiến hành ghi nợ các TK thích hợp tùy theo tính chất của từng loại thẻ: - Đối với thẻ ký quỹ: Nợ TK Ký quỹ bảo đảm thanh toán thẻ Có TK Thanh toán vốn với các NH khác/ TK thích hợp 77 - Đối với thẻ ghi nợ: Nợ TK Tiền gửi thanh toán của khách hàng Có TK Thanh toán vốn / TK thích hợp - Đối với thẻ tín dụng: Nợ TK Cho vay Có TK Thanh toán vốn / TK thích hợp Sau đó, chuyển chứng từ thanh toán vốn (lệnh chuyển có) cho NH đại lý. (iv) Khi nhận được lệnh chuyển có từ NH phát hành, NH đại lý hạch toán: Nợ TK Thanh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 314 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0