GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN - ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG - 5
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử: là bộ phận có nhiệm vụ xử lý tự động các giao dịch thanh toán bù trừ điện tử giữa các ngân hàng thành viên và xác định kết quả thanh toán bù trừ điện tử cho các ngân hàng thành viên. Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử là một đơn vị thuộc tổ chức hay một bộ phận cấu thành của ngân hàng chủ trì hoặc là một đơn vị (công ty) độc lập thực hiện thu nhận, xử lý số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN - ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG - 5 (iii) Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử: là bộ phận có nhiệm vụ xửlý tự động các giao dịch thanh toán bù trừ điện tử giữa các ngân hàng thành viên và xácđịnh kết quả thanh toán bù trừ điện tử cho các ngân hàng thành viên. Trung tâm xử lý kỹthuật thanh toán bù trừ điện tử là một đơn vị thuộc tổ chức hay một bộ phận cấu thành củangân hàng chủ trì hoặc là một đơn vị (công ty) độc lập thực hiện thu nhận, xử lý số liệuthanh toán và thông báo kết quả thanh toán bù trừ cho ngân hàng chủ trì và các ngân hàngthành viên liên quan. (iv) Ngân hàng thành viên trực tiếp tham gia thanh toán bù trừ điện tử (gọi tắt làNgân hàng thành viên trực tiếp): là ngân hàng được nối mạng trực tiếp với hệ thống máytính của Ngân hàng chủ trì hoặc Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử (trườnghợp Trung tâm xử kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử là đơn vị độc lập) để thực hiện cácgiao dịch thanh toán bù trừ điện tử. Trong thanh toán bù trừ điện tử, ngân hàng thành viêntrực tiếp vừa là ngân hàng gửi lệnh thanh toán (gọi tắt là Ngân hàng gửi) vừa là ngân hàngnhận lệnh thanh toán (gọi tắt là Ngân hàng nhận). (v) Ngân hàng thành viên được uỷ quyền: là ngân hàng thành viên trực tiếp được đạidiện cho một hoặc một số ngân hàng thành viên gián tiếp để thực hiện các giao dịch thanhtoán bù trừ điện tử. (vi) Ngân hàng thành viên gián tiếp tham gia thanh toán bù trừ điện tử (gọi tắt làngân hàng thành viên gián tiếp): Là ngân hàng thực hiện các giao dịch thanh toán bù trừđiện tử nối mạng thông qua một ngân hàng thành viên được uỷ quyền. Ngân hàng thànhviên gián tiếp có thể là chi nhánh trực thuộc của ngân hàng thành viên được uỷ quyền hoặclà ngân hàng khác hệ thống nhưng có mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng thànhviên được uỷ quyền. (vii) Lệnh thanh toán: là một chỉ định dưới dạng các yếu tố của chứng từ kế toánđược mã hoá của ngân hàng gửi đối với Ngân hàng chủ trì, Trung tâm xử lý thanh toán bùtrừ điện tử và ngân hàng nhận nhằm thực hiện thanh toán bù trừ điện tử. (viii) Lệnh chuyển Có là lệnh thanh toán, được xem như một khoản phải trả củangân hàng gửi đối với ngân hàng nhận trong thanh toán bù trừ điện tử. (ix) Lệnh chuyển Nợ có uỷ quyền là Lệnh thanh toán, được xem như một khoản phảithu của ngân hàng gửi đối với ngân hàng nhận trong thanh toán bù trừ điện tử. (x) Lệnh Huỷ lệnh chuyển Nợ: là một tin điện có giá trị như một Lệnh chuyển Có;do ngân hàng gửi lập và chuyển cho ngân hàng nhận để huỷ Lệnh chuyển Nợ đã gửi (huỷmột phần hoặc toàn bộ số tiền). (xi) Yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có: là một tin điện do ngân hàng gửi lập và chuyểncho ngân hàng nhận đề nghị huỷ Lệnh chuyển có đã gửi (huỷ một phần hoặc toàn bộ sốtiền tuỳ theo từng trường hợp sai sót cụ thể); Là căn cứ để ngân hàng nhận lập Lệnhchuyển có đi, trả lại cho ngân hàng gửi trên cơ sở đã thu hồi lại được tiền đã trả. (xii) Ngày giao dịch thanh toán bù trừ điện tử (gọi tắt là Ngày giao dịch): là khoảngthời gian trong ngày làm việc, được xác định kể từ thời điểm bắt đầu ngày làm việc chođến thời điểm dừng gửi Lệnh thanh toán của các ngân hàng thành viên trực tiếp theo quyđịnh của Ngân hàng Nhà nước. (xiii) Phiên thanh toán bù trừ điện tử: Là khoảng thời gian được xác định trong ngàygiao dịch, trong khoảng thời gian này lệnh thanh toán của các Ngân hàng thành viên gửi tớiNgân hàng chủ trì hoặc Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử (trường hợp 101Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử là một đơn vị độc lập) sẽ được xử lý bùtrừ vào một thời điểm quy định. Trong Ngày giao dịch có thể có một hoặc một số phiênthanh toán bù trừ điện tử. (xiv) Bảng kết quả thanh toán bù trừ điện tử: là bảng số liệu do Ngân hàng chủ trìhoặc Trung tâm xử lý thanh toán bù trừ điện tử (trường hợp Trung tâm xử lý kỹ thuật thanhtoán bù trừ điện tử là một đơn vị độc lập) lập cho từng ngân hàng thành viên trực tiếp saukhi kết thúc phiên giao dịch thanh toán bù trừ và tại thời điểm quyết toán bù trừ điện tử,phản ánh tổng hợp số phải thu, phải trả theo các Lệnh thanh toán mà ngân hàng thành viênđã gửi đi, nhận về và thể hiện số thực phải trả hoặc được hưởng của từng ngân hàng thànhviên. Bảng kết quả thanh toán bù trừ điện tử được coi là một loại chứng từ kế toán. (xv) Khả năng chi trả của Ngân hàng thành viên: là số dư trên tài khoản tiền gửi củangân hàng thành viên trực tiếp tại Ngân hàng chủ trì. 2. Nguyên tắc thanh toán trong thanh toán bù trừ điện tử 2.1. Ngân hàng chủ trì thực hiện xử lý bù trừ các Lệnh thanh toán đã được kiểm soátvà đối chiếu khớp đúng với các lệnh thanh toán được kê trên Bảng kê các lệnh thanh toánchuyển đi Ngân hàng chủ trì và thanh toán số tiền chênh lệch phải trả - kết quả thanh toánbù trừ là phải trả của Ngân hàng thành viên trong phạm vi khả năng ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN - ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG - 5 (iii) Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử: là bộ phận có nhiệm vụ xửlý tự động các giao dịch thanh toán bù trừ điện tử giữa các ngân hàng thành viên và xácđịnh kết quả thanh toán bù trừ điện tử cho các ngân hàng thành viên. Trung tâm xử lý kỹthuật thanh toán bù trừ điện tử là một đơn vị thuộc tổ chức hay một bộ phận cấu thành củangân hàng chủ trì hoặc là một đơn vị (công ty) độc lập thực hiện thu nhận, xử lý số liệuthanh toán và thông báo kết quả thanh toán bù trừ cho ngân hàng chủ trì và các ngân hàngthành viên liên quan. (iv) Ngân hàng thành viên trực tiếp tham gia thanh toán bù trừ điện tử (gọi tắt làNgân hàng thành viên trực tiếp): là ngân hàng được nối mạng trực tiếp với hệ thống máytính của Ngân hàng chủ trì hoặc Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử (trườnghợp Trung tâm xử kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử là đơn vị độc lập) để thực hiện cácgiao dịch thanh toán bù trừ điện tử. Trong thanh toán bù trừ điện tử, ngân hàng thành viêntrực tiếp vừa là ngân hàng gửi lệnh thanh toán (gọi tắt là Ngân hàng gửi) vừa là ngân hàngnhận lệnh thanh toán (gọi tắt là Ngân hàng nhận). (v) Ngân hàng thành viên được uỷ quyền: là ngân hàng thành viên trực tiếp được đạidiện cho một hoặc một số ngân hàng thành viên gián tiếp để thực hiện các giao dịch thanhtoán bù trừ điện tử. (vi) Ngân hàng thành viên gián tiếp tham gia thanh toán bù trừ điện tử (gọi tắt làngân hàng thành viên gián tiếp): Là ngân hàng thực hiện các giao dịch thanh toán bù trừđiện tử nối mạng thông qua một ngân hàng thành viên được uỷ quyền. Ngân hàng thànhviên gián tiếp có thể là chi nhánh trực thuộc của ngân hàng thành viên được uỷ quyền hoặclà ngân hàng khác hệ thống nhưng có mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng thànhviên được uỷ quyền. (vii) Lệnh thanh toán: là một chỉ định dưới dạng các yếu tố của chứng từ kế toánđược mã hoá của ngân hàng gửi đối với Ngân hàng chủ trì, Trung tâm xử lý thanh toán bùtrừ điện tử và ngân hàng nhận nhằm thực hiện thanh toán bù trừ điện tử. (viii) Lệnh chuyển Có là lệnh thanh toán, được xem như một khoản phải trả củangân hàng gửi đối với ngân hàng nhận trong thanh toán bù trừ điện tử. (ix) Lệnh chuyển Nợ có uỷ quyền là Lệnh thanh toán, được xem như một khoản phảithu của ngân hàng gửi đối với ngân hàng nhận trong thanh toán bù trừ điện tử. (x) Lệnh Huỷ lệnh chuyển Nợ: là một tin điện có giá trị như một Lệnh chuyển Có;do ngân hàng gửi lập và chuyển cho ngân hàng nhận để huỷ Lệnh chuyển Nợ đã gửi (huỷmột phần hoặc toàn bộ số tiền). (xi) Yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có: là một tin điện do ngân hàng gửi lập và chuyểncho ngân hàng nhận đề nghị huỷ Lệnh chuyển có đã gửi (huỷ một phần hoặc toàn bộ sốtiền tuỳ theo từng trường hợp sai sót cụ thể); Là căn cứ để ngân hàng nhận lập Lệnhchuyển có đi, trả lại cho ngân hàng gửi trên cơ sở đã thu hồi lại được tiền đã trả. (xii) Ngày giao dịch thanh toán bù trừ điện tử (gọi tắt là Ngày giao dịch): là khoảngthời gian trong ngày làm việc, được xác định kể từ thời điểm bắt đầu ngày làm việc chođến thời điểm dừng gửi Lệnh thanh toán của các ngân hàng thành viên trực tiếp theo quyđịnh của Ngân hàng Nhà nước. (xiii) Phiên thanh toán bù trừ điện tử: Là khoảng thời gian được xác định trong ngàygiao dịch, trong khoảng thời gian này lệnh thanh toán của các Ngân hàng thành viên gửi tớiNgân hàng chủ trì hoặc Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử (trường hợp 101Trung tâm xử lý kỹ thuật thanh toán bù trừ điện tử là một đơn vị độc lập) sẽ được xử lý bùtrừ vào một thời điểm quy định. Trong Ngày giao dịch có thể có một hoặc một số phiênthanh toán bù trừ điện tử. (xiv) Bảng kết quả thanh toán bù trừ điện tử: là bảng số liệu do Ngân hàng chủ trìhoặc Trung tâm xử lý thanh toán bù trừ điện tử (trường hợp Trung tâm xử lý kỹ thuật thanhtoán bù trừ điện tử là một đơn vị độc lập) lập cho từng ngân hàng thành viên trực tiếp saukhi kết thúc phiên giao dịch thanh toán bù trừ và tại thời điểm quyết toán bù trừ điện tử,phản ánh tổng hợp số phải thu, phải trả theo các Lệnh thanh toán mà ngân hàng thành viênđã gửi đi, nhận về và thể hiện số thực phải trả hoặc được hưởng của từng ngân hàng thànhviên. Bảng kết quả thanh toán bù trừ điện tử được coi là một loại chứng từ kế toán. (xv) Khả năng chi trả của Ngân hàng thành viên: là số dư trên tài khoản tiền gửi củangân hàng thành viên trực tiếp tại Ngân hàng chủ trì. 2. Nguyên tắc thanh toán trong thanh toán bù trừ điện tử 2.1. Ngân hàng chủ trì thực hiện xử lý bù trừ các Lệnh thanh toán đã được kiểm soátvà đối chiếu khớp đúng với các lệnh thanh toán được kê trên Bảng kê các lệnh thanh toánchuyển đi Ngân hàng chủ trì và thanh toán số tiền chênh lệch phải trả - kết quả thanh toánbù trừ là phải trả của Ngân hàng thành viên trong phạm vi khả năng ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 317 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 227 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 172 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 171 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0