Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 2
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.64 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Kế toán Pháp - Mỹ" cung cấp các kiến thức cơ bản về nội dung của các chuẩn mực kế toán quốc tế, các nghiệp vụ kế toán cơ bản trong kế toán Mỹ và kế toán Pháp. Giáo trình kết cấu gồm 6 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: kế toán nợ phải trả; kế toán vốn chủ sở hữu; hệ thống kế toán Pháp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 2 Chương 4 KÉ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ Ỉ. Nội dung các khoản nợ phải trả 4. Nợ phải trả là nghĩa vụ của doanh nghiệp phải hoàn trả bằng tiền, bằng tài sản hay cung cấp dịch vụ cho đơn vị khác trong tương lai. Nợ phải trả thể hiện quyền đòi tiền của chủ nợ đối với doanh nghiệp. Nợ phải trả được chia ra thành 2 loại: Nợ phải trả dài hạn và nợ phải trả ngắn hạn. 4.1.1 Nợ phải trả ngắn hạn Nợ phải trả ngắn hạn là nghĩa vụ cần hoàn trả hoặc thực hiện trong khoảng thời gian 1 năm hay trong vòng 1 chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. Nợ phải trả ngắn hạn sẽ được hoàn trả bằng tài sản ngắn hạn hoặc bằng một khoản nợ phải trả ngắn hạn mới. Nợ phải trả ngắn hạn bao gồm; - Thương phiếu phải trả - Nợ dài hạn đến hạn trả - Nợ phải trả - Tiền lương, tiền công phải trả - Người mua ứng trước tiền - Thuế phải nộp... 4.1.2 Nợ phải trả dài hạn Nợ phải trả dài hạn là các khoản công nợ đối với doanh nghiệp có thời gian đáo hạn hơn một năm hoặc trên 1 chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nợ phải trả dài hạn sẽ được hoàn trả bởi tài sản dài hạn. Nợ phải trả dài hạn bao gồm: 175 - Thương phiếu nợ dài hạn - Trái phiếu phát hành - Các khoản nhận thế chấp, ký cược - Hưu trí phải trả nhân viên - Nợ thuê dài hạn 4.2. Đánh giá nợ phải trả Nợ phải trả hay bất cứ một khoản mục tài sản hay nguồn vốn nào, việc ghi nhận đúng kỳ đều cần thiết. Nợ phải trả thông thường phát sinh cùng với một khoản chi phí, vì vậy, nếu ghi nhận nợ phải trả không phù hợp sẽ dẫn đến chi phí cũng bị ghi nhận không phù hợp. Do vậy, các sai sót này sẽ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu của Bảng cân đối kế toán (Nợ phải trả, tiền mặt...) và Báo cáo thu nhập (Chi phí...) Nợ phải trả thể hiện trên Bảng cân đối kế toán theo một trong hai cách đánh giá: - Khoản tiền mà doanh nghiệp cần thiết để trả chủ nợ; - Giá trị thị trường của hàng hóa hay dịch vụ được chuyển giao. Nguyên tắc ghi nhận và đo lường nợ phải trả dài hạn: * Nợ phải trả dài hạn được ghi nhận theo giá trị hợp lý của hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp nhận được. Trong trường hợp giá trị hợp lý của hàng hóa dịch vụ không thể xác định được, nợ phải trả được ghi nhận theo giá trị hiện tại của các khoản tiền phải trả trong tương lai được xác định theo lãi suất thị trường của các khoản công cụ nợ cùng loại. * Chi phí tiền lãi định kỳ được xác định căn cứ vào lãi suất thị trường tại ngày khoản nợ phát sinh và số dư nợ phải trả đầu kỳ. * Giá trị ghi sổ của khoản nợ phải trả dài hạn trên Bảng cân đối kế toán là giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền sẽ thu được trong tương lai được chiết khấu theo lãi suất thị trường. Tỷ lệ lãi suất này không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của khoản nợ. 176 Các khoản nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán thường xác định được đôi khi cũng tồn tại các khoản nợ phải trả cần phải ước tính như nợ phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hóa, các khoản dự phòng nợ phải trả khác...Các khoản nợ phải trả này thường được ước tính theo kinh nghiệm trong quá khứ có tính đến các thay đổi trong hiện tại và dự tính cho tương lai. Các khoản dự tính này phải được giải thích trong phần Thuyết minh Báo cáo tài chính. 4.3. Kế toán nợ phải trả ngắn hạn 4.3.1. Kế toán nợ phải trả xác định 4.3. ỉ. 1. Thương phiếu phải trả Thương phiếu phải trả là một phiếu hẹn sẽ trả một khoản nợ vào một ngày xác định. Thương phiếu phải trả có thể dùng để trả nợ nhà cung cấp, đảm bảo cho một khoản vay ngân hàng hoặc các khoản nợ khác. Tiền lãi thương phiếu có thể ghi rõ ràng riêng biệt trên mặt thương phiếu hoặc trừ trước ra khỏi mệnh giá thương phiếu. a. Thương phiếu phải trả phát sinh khi vay * Thương phiếu phải trả lãi tách riêng: - Khi vay bằng cách phát hành thương phiếu phải trả, kế toán ghi nhận theo mệnh giá thương phiếu: Nợ TK - Tiền mặt Mệnh giá thương phiếu Có TK - Thương phiếu phải trả Mệnh giá thương phiếu - Khi đến hạn thanh toán thương phiếu: Nợ TK - Thương phiếu phải trả Mệnh giá thương phiếu Nợ TK - Chi phí tiền lãi Lãi thương phiếu Có TK - Tiền mặt Mệnh giá và lãi thương phiếu 177 * Thương phiếu phải trả tiền lãi trong mệnh giá (Thương phiếu chiết khấu) - Khi phát hành thương phiếu: Nợ TK - Tiền mặt Phần còn lại Nợ TK - Chiết khấu thương phiếu Lãi thương phiếu Có TK - Thương phiếu phải trả Mệnh giá thương phiếu - Khi đến hạn thương phiếu: Nợ TK - Thương phiếu phải trả Mệnh giá thương phiếu Có TK - Tiền mặt Mệnh giá thương phiếu Đồng thời ghi nhận lãi thương phiếu kỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 2 Chương 4 KÉ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ Ỉ. Nội dung các khoản nợ phải trả 4. Nợ phải trả là nghĩa vụ của doanh nghiệp phải hoàn trả bằng tiền, bằng tài sản hay cung cấp dịch vụ cho đơn vị khác trong tương lai. Nợ phải trả thể hiện quyền đòi tiền của chủ nợ đối với doanh nghiệp. Nợ phải trả được chia ra thành 2 loại: Nợ phải trả dài hạn và nợ phải trả ngắn hạn. 4.1.1 Nợ phải trả ngắn hạn Nợ phải trả ngắn hạn là nghĩa vụ cần hoàn trả hoặc thực hiện trong khoảng thời gian 1 năm hay trong vòng 1 chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. Nợ phải trả ngắn hạn sẽ được hoàn trả bằng tài sản ngắn hạn hoặc bằng một khoản nợ phải trả ngắn hạn mới. Nợ phải trả ngắn hạn bao gồm; - Thương phiếu phải trả - Nợ dài hạn đến hạn trả - Nợ phải trả - Tiền lương, tiền công phải trả - Người mua ứng trước tiền - Thuế phải nộp... 4.1.2 Nợ phải trả dài hạn Nợ phải trả dài hạn là các khoản công nợ đối với doanh nghiệp có thời gian đáo hạn hơn một năm hoặc trên 1 chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nợ phải trả dài hạn sẽ được hoàn trả bởi tài sản dài hạn. Nợ phải trả dài hạn bao gồm: 175 - Thương phiếu nợ dài hạn - Trái phiếu phát hành - Các khoản nhận thế chấp, ký cược - Hưu trí phải trả nhân viên - Nợ thuê dài hạn 4.2. Đánh giá nợ phải trả Nợ phải trả hay bất cứ một khoản mục tài sản hay nguồn vốn nào, việc ghi nhận đúng kỳ đều cần thiết. Nợ phải trả thông thường phát sinh cùng với một khoản chi phí, vì vậy, nếu ghi nhận nợ phải trả không phù hợp sẽ dẫn đến chi phí cũng bị ghi nhận không phù hợp. Do vậy, các sai sót này sẽ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu của Bảng cân đối kế toán (Nợ phải trả, tiền mặt...) và Báo cáo thu nhập (Chi phí...) Nợ phải trả thể hiện trên Bảng cân đối kế toán theo một trong hai cách đánh giá: - Khoản tiền mà doanh nghiệp cần thiết để trả chủ nợ; - Giá trị thị trường của hàng hóa hay dịch vụ được chuyển giao. Nguyên tắc ghi nhận và đo lường nợ phải trả dài hạn: * Nợ phải trả dài hạn được ghi nhận theo giá trị hợp lý của hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp nhận được. Trong trường hợp giá trị hợp lý của hàng hóa dịch vụ không thể xác định được, nợ phải trả được ghi nhận theo giá trị hiện tại của các khoản tiền phải trả trong tương lai được xác định theo lãi suất thị trường của các khoản công cụ nợ cùng loại. * Chi phí tiền lãi định kỳ được xác định căn cứ vào lãi suất thị trường tại ngày khoản nợ phát sinh và số dư nợ phải trả đầu kỳ. * Giá trị ghi sổ của khoản nợ phải trả dài hạn trên Bảng cân đối kế toán là giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền sẽ thu được trong tương lai được chiết khấu theo lãi suất thị trường. Tỷ lệ lãi suất này không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của khoản nợ. 176 Các khoản nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán thường xác định được đôi khi cũng tồn tại các khoản nợ phải trả cần phải ước tính như nợ phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hóa, các khoản dự phòng nợ phải trả khác...Các khoản nợ phải trả này thường được ước tính theo kinh nghiệm trong quá khứ có tính đến các thay đổi trong hiện tại và dự tính cho tương lai. Các khoản dự tính này phải được giải thích trong phần Thuyết minh Báo cáo tài chính. 4.3. Kế toán nợ phải trả ngắn hạn 4.3.1. Kế toán nợ phải trả xác định 4.3. ỉ. 1. Thương phiếu phải trả Thương phiếu phải trả là một phiếu hẹn sẽ trả một khoản nợ vào một ngày xác định. Thương phiếu phải trả có thể dùng để trả nợ nhà cung cấp, đảm bảo cho một khoản vay ngân hàng hoặc các khoản nợ khác. Tiền lãi thương phiếu có thể ghi rõ ràng riêng biệt trên mặt thương phiếu hoặc trừ trước ra khỏi mệnh giá thương phiếu. a. Thương phiếu phải trả phát sinh khi vay * Thương phiếu phải trả lãi tách riêng: - Khi vay bằng cách phát hành thương phiếu phải trả, kế toán ghi nhận theo mệnh giá thương phiếu: Nợ TK - Tiền mặt Mệnh giá thương phiếu Có TK - Thương phiếu phải trả Mệnh giá thương phiếu - Khi đến hạn thanh toán thương phiếu: Nợ TK - Thương phiếu phải trả Mệnh giá thương phiếu Nợ TK - Chi phí tiền lãi Lãi thương phiếu Có TK - Tiền mặt Mệnh giá và lãi thương phiếu 177 * Thương phiếu phải trả tiền lãi trong mệnh giá (Thương phiếu chiết khấu) - Khi phát hành thương phiếu: Nợ TK - Tiền mặt Phần còn lại Nợ TK - Chiết khấu thương phiếu Lãi thương phiếu Có TK - Thương phiếu phải trả Mệnh giá thương phiếu - Khi đến hạn thương phiếu: Nợ TK - Thương phiếu phải trả Mệnh giá thương phiếu Có TK - Tiền mặt Mệnh giá thương phiếu Đồng thời ghi nhận lãi thương phiếu kỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán Pháp - Mỹ Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ Chuẩn mực kế toán quốc tế Kế toán nợ phải trả Kế toán vốn chủ sở hữu Hệ thống kế toán Pháp Kế toán bất động sânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 92 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán nợ phải trả tại Cty TNHH phần mềm FPT Hồ Chí Minh
87 trang 71 0 0 -
127 trang 71 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết kế toán - Chương 5: Quá trình hoà hợp trong kế toán quốc tế
31 trang 61 0 0 -
15 trang 44 0 0
-
11 trang 36 0 0
-
423 sơ đồ kế toán doanh nghiệp: phần 1
200 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán nợ phải trả (Phần 2)
29 trang 32 0 0