Giáo trình Khai thác gỗ keo, bồ đề, bạch đàn - MĐ05: Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.90 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Khai thác gỗ keo, bồ đề, bạch đàn được biên soạn nhằm cung cấp cho người khai thác gỗ kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch, qui trình, kỹ thuật khai thác gỗ, sử dụng các công cụ khai thác gỗ đảm bảo an toàn và năng suất lao động cao. Giáo trình có thời gian 80 giờ và kết cấu gồm 4 bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khai thác gỗ keo, bồ đề, bạch đàn - MĐ05: Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ----------------------------------------------- GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN KHAI THÁC GỖ KEO, BỒ ĐỀ, BẠCH ĐÀN Mã mô đun: MĐ 05NGHỀ:TRỒNG KEO, BẠCH ĐÀN, BỒ ĐỀ LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho mục đích đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 3 LỜI GIỚI THIỆU Keo, bồ đề, bạch đàn được trồng nhiều ở nước ta, là nguyên liệu quantrọng trong sản xuất giấy. Khai thác sản phẩm là khâu cuối cùng của chu trìnhsản xuất kinh doanh cây nguyên liệu giấy. Khai thác gỗ là công việc nặng nhọc,bao gồm nhiều công việc có nguy cơ mất an toàn lao động cao. Giáo trình“Khai thác gỗ keo, bồ đề, bạch đàn” được biên soạn nhằm cung cấp cho ngườikhai thác gỗ kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch, qui trình, kỹ thuật khai thác gỗ,sử dụng các công cụ khai thác gỗ đảm bảo an toàn và năng suất lao động cao.Giáo trình “Khai thác gỗ keo, bồ đề, bạch đàn” có thời gian 80 giờ và kết cấugồm 4 bài: Bài 1: Lập kế hoạch khai thác. Bài 2: Chặt hạ gỗ bằng công cụ thủ công. Bài 3: Chặt hạ gỗ bằng cưa xăng. Bài 4: Vận xuất gỗ. Trong quá trình biên soạn và hoàn thiện giáo trình chúng tôi đã nhậnđược sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ - Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn; Sự hợp tác, giúp đỡ của các cán bộ kỹ thuật phòng lâm sinh và cáccông ty lâm nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam và các bạn đồng nghiệp,của Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong tổ chức biên soạn, song giáo trìnhkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của quý vị để giáo trình được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Thực (chủ biên) 2. Kỹ sư: Nguyễn Văn Nam. 4 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGBÀI 1: LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC............................................................8A- Nội dung ......................................................................................................81. Một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lượng rừng..................................................8 1.1. Chiều cao vút ngọn ( H vn ) .................................................................8 1. 2. Chiều cao dưới cành ( H dc ) ...............................................................8 1.3. Đường kính ngang ngực (D1.3) ............................................................9 1. 4. Tiết diện ngang thân cây (G) ........................................................... 10 1.5. Thể tích thân cây đứng (V) ............................................................... 10 1.6. Trữ lượng gỗ của rừng (M) ............................................................... 112. Các bước đo tính trữ lượng, sản lượng gỗ ....................................................... 11 2.1. Lập ô tiêu chuẩn ............................................................................... 11 2.2. Đo tính đường kính thân cây............................................................. 12 2.3. Đo tính chiều cao thân cây................................................................ 14 2.4. Xác định hình số thân cây (Độ thon thân cây) .................................. 16 2.5. Tính thể tích cây bình quân (Vcây). .................................................. 16 2.6. Tính trữ lượng rừng trồng ................................................................. 163. Lập hồ sơ xin cấp phép khai thác................................................................. 18 3.1. Đối với rừng trồng tập trung bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại.................................................................................................... 18 3.2. Đối với rừng trồng tập trung bằng vốn do chủ rừng tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ. ..................................................................................... 18 3.3. Đối với rừng trồng trong vườn nhà, trang trại và cây gỗ trồng phân tán. .......................................................................................................... 19B. Câu hỏi và bài tập thực hành.... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khai thác gỗ keo, bồ đề, bạch đàn - MĐ05: Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ----------------------------------------------- GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN KHAI THÁC GỖ KEO, BỒ ĐỀ, BẠCH ĐÀN Mã mô đun: MĐ 05NGHỀ:TRỒNG KEO, BẠCH ĐÀN, BỒ ĐỀ LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho mục đích đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 3 LỜI GIỚI THIỆU Keo, bồ đề, bạch đàn được trồng nhiều ở nước ta, là nguyên liệu quantrọng trong sản xuất giấy. Khai thác sản phẩm là khâu cuối cùng của chu trìnhsản xuất kinh doanh cây nguyên liệu giấy. Khai thác gỗ là công việc nặng nhọc,bao gồm nhiều công việc có nguy cơ mất an toàn lao động cao. Giáo trình“Khai thác gỗ keo, bồ đề, bạch đàn” được biên soạn nhằm cung cấp cho ngườikhai thác gỗ kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch, qui trình, kỹ thuật khai thác gỗ,sử dụng các công cụ khai thác gỗ đảm bảo an toàn và năng suất lao động cao.Giáo trình “Khai thác gỗ keo, bồ đề, bạch đàn” có thời gian 80 giờ và kết cấugồm 4 bài: Bài 1: Lập kế hoạch khai thác. Bài 2: Chặt hạ gỗ bằng công cụ thủ công. Bài 3: Chặt hạ gỗ bằng cưa xăng. Bài 4: Vận xuất gỗ. Trong quá trình biên soạn và hoàn thiện giáo trình chúng tôi đã nhậnđược sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ - Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn; Sự hợp tác, giúp đỡ của các cán bộ kỹ thuật phòng lâm sinh và cáccông ty lâm nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam và các bạn đồng nghiệp,của Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong tổ chức biên soạn, song giáo trìnhkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của quý vị để giáo trình được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Thực (chủ biên) 2. Kỹ sư: Nguyễn Văn Nam. 4 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGBÀI 1: LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC............................................................8A- Nội dung ......................................................................................................81. Một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lượng rừng..................................................8 1.1. Chiều cao vút ngọn ( H vn ) .................................................................8 1. 2. Chiều cao dưới cành ( H dc ) ...............................................................8 1.3. Đường kính ngang ngực (D1.3) ............................................................9 1. 4. Tiết diện ngang thân cây (G) ........................................................... 10 1.5. Thể tích thân cây đứng (V) ............................................................... 10 1.6. Trữ lượng gỗ của rừng (M) ............................................................... 112. Các bước đo tính trữ lượng, sản lượng gỗ ....................................................... 11 2.1. Lập ô tiêu chuẩn ............................................................................... 11 2.2. Đo tính đường kính thân cây............................................................. 12 2.3. Đo tính chiều cao thân cây................................................................ 14 2.4. Xác định hình số thân cây (Độ thon thân cây) .................................. 16 2.5. Tính thể tích cây bình quân (Vcây). .................................................. 16 2.6. Tính trữ lượng rừng trồng ................................................................. 163. Lập hồ sơ xin cấp phép khai thác................................................................. 18 3.1. Đối với rừng trồng tập trung bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại.................................................................................................... 18 3.2. Đối với rừng trồng tập trung bằng vốn do chủ rừng tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ. ..................................................................................... 18 3.3. Đối với rừng trồng trong vườn nhà, trang trại và cây gỗ trồng phân tán. .......................................................................................................... 19B. Câu hỏi và bài tập thực hành.... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác gỗ keo Khai thác bồ đề Nghề Trồng keo Nghề Trồng bồ đề Nghề Trồng bạch đàn Nguyên liệu giấyGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 28 0 0
-
Giáo trình Trồng bồ đề - MĐ04: Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy
62 trang 18 0 0 -
Giáo trình Trồng keo, bạch đàn - MĐ03: Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy
66 trang 13 0 0 -
Giáo trình Lập kế hoạch sản xuất - MĐ01: Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy
50 trang 13 0 0 -
Báo cáo kết quả nhiệm vụ cấp Bộ năm 2008: Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy
108 trang 12 0 0 -
Nguyên liệu làm giấy và kỹ thuật trồng cây
134 trang 12 0 0 -
64 trang 11 0 0
-
84 trang 11 0 0
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá sinh trưởng rừng trồng bạch đàn vùng nguyên liệu giấy
78 trang 10 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy
61 trang 10 0 0