Giáo trình -Khai thác và vận chuyển lâm sản -p4
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4.1.1. Các loại đường ô tô lâm nghiệp Đường ô tô lâm nghiệp được phân làm 4 cấp, tương ứng với 4 loại đường,cụ thể: Đường trục chính: Đường trục chính là đường vận chuyển chính của một khu kinh tế lâm nghiệp trong vùng. Đường trục chính là liên kết giữa các lâm trường trong vùng với nhau, giữa các lâm trường với khu trung tâm kinh tế lâm nghiệp, giữa các khu trung tâm kinh tế lâm nghiệp với nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Khai thác và vận chuyển lâm sản -p4 Không được bố trí các bãi gom ở đầu tuyến và bãi tập kết gỗ ở cuối tuyến đường cápnằm trong khu vực loại trừ không khai thác. Đường đi lại và để thi công đường cáp cần hạn chế đào đắp, nếu có thể chỉ phát dọn đểtạo đường mòn phục vụ cho đi lại. Điểm cuối của cáp lao phải thiết kế bộ phận hãm và bộ phận đỡ gỗ để gỗ không bị vađập và huỷ hoại mặt đất.4. Vận chuyển gỗ và tre nứa Là cung đoạn di chuyển gỗ và lâm sản từ các kho gỗ 1 về khu vực tập trung (gọi làkho gỗ II) để phân phối tiếp, cung đoạn này được gọi là “vận chuyển”.4.1. Đường ô tô lâm nghiệp4.1.1. Các loại đường ô tô lâm nghiệp Đường ô tô lâm nghiệp được phân làm 4 cấp, tương ứng với 4 loại đường,cụ thể: Đường trục chính: Đường trục chính là đường vận chuyển chính của một khu kinh tếlâm nghiệp trong vùng. Đường trục chính là liên kết giữa các lâm trường trong vùng với nhau,giữa các lâm trường với khu trung tâm kinh tế lâm nghiệp, giữa các khu trung tâm kinh tế lâmnghiệp với nhau. Đường trục chính có lượng hàng hoá luân chuyển trên đường phải đủ lớn (Phải từ45.000 tấn trở lên trong một năm) và có lưu lượng xe chạy trên 85 lượt/ xe chạy trong mộtngày đêm. Với qui định về nhiệm vụ, chỉ tiêu như trên, đường trục chính là loại đường được quantâm đầu tư cao nhất và được qui định là loại đường cấp I trong hệ thống đường ô tô lâmnghiệp. Đường trục phụ: Đường trục phụ là đường vận chuyển chính của một lâm trường,đường trục phụ có nhiệm vụ nối liền các đường nhánh chính trong các khu khai thác của lâmtrường, trên đường trục phụ thường xuyên có xe chạy trong năm. 57 Đường trục phụ có lượng hàng hoá vận chuyển trên đường trong một năm có thế đạttừ 20.000 - 45.000 tấn và lưu lượng xe chạy trên đường trong một ngày, đêm từ 40 - 85 lượtxe. Với các qui định về nhiệm vụ, chỉ tiêu như trên, đường trục phụ là loại đường đượcđầu tư thấp hơn đường trục chính và được qui định là loại đường cấp II trong bảng phân cấpcác loại đường ô tô lâm nghiệp. Đường nhánh chính : Đường nhánh chính là đường liên kết các đường nhánh phụ vớiđường trục phụ và cũng có thể nối các đường nhánh phụ với đường trục chính. Đường nhánhchính cũng là đường vận chuyển gỗ, lâm sản chính của một lâm trường, trên đường nhánhchính thường xuyên có xe chạy trong năm (trừ mùa mưa lũ xe không hoạt động). Đường nhánh chính có lượng hàng hoá luân chuyển trên đường trong một năm có thểđạt từ 8.000 - 20.000 tấn và lưu lượng xe chạy trên đường trong một ngày, đêm từ 15 - 40 lượtxe. Với các chỉ tiêu trên, đường nhánh chính có mức đầu tư tương đối thấp và được qui địnhlà loại đường cấp III trong bảng phân cấp các loại đường ô tô lâm nghiệp. 58 Đường nhánh phụ : Đường nhánh phụ là loại đường có nhiệm vụ liên kết từ các điểmcó hàng hoá (các kho gỗ I, các bãi giao trong khu khai thác) với các tuyến đường nhánh chính(cũng có trường hợp nối với các đường trục). Loại đường này ô tô chỉ có thể hoạt động tốttrong mùa khô. Đường nhánh phụ có lượng hàng hoá vận chuyển trên đường một năm chỉ đạt vàokhoảng từ 8.000 tấn trở xuống và với lưu lượng xe chạy trên đường một ngày, đêm dưới 15xe. Từ đặc điểm trên, đường nhánh phụ được qui định là đường IV trong bảng phân cấp cácloại đường ô tô lâm nghiệp Bảng 9: phân cấp các loại đường ô tô lâm nghiệp Lượng vận Cấp chuyển Loại Chức năng chínhđường (tấn/năm) đường Đường vận chuyển chính của một khu vực kinh tế I lâm nghiệp. Đường Đường nối các lâm trường, trungtâm kinh tế Trên 45000 trục chính lâm nghiệp với nhau và với đường trục ôtô; xe chạy quanh nâm. Đường Đường vận chuyển chính của một lâm trường, nối II 2.000- 45.000 trục phụ các đường nhánh chính; xe chạy được quanh năm. Đường Đường nối các đường nhánh phụ với các đường III 8.000 – 2.000 nhánh trục; xe chạy quanh năm, trừ những ngày mưa lũ chính lớn. Đường Đường nối từ các điềm tập kết gỗ trong khu khai IV Dưới 800 nhánh phụ thác (kho gỗ I, bãi giao...), xe chạy trong mùa khô.Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam đường ô tô Lâm nghiệp TCVN 7025-20024.1.2.Yêu cầu kỹ thuật của đường ô tô lâm nghiệp(1) Những yêu cầu và qui định chung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Khai thác và vận chuyển lâm sản -p4 Không được bố trí các bãi gom ở đầu tuyến và bãi tập kết gỗ ở cuối tuyến đường cápnằm trong khu vực loại trừ không khai thác. Đường đi lại và để thi công đường cáp cần hạn chế đào đắp, nếu có thể chỉ phát dọn đểtạo đường mòn phục vụ cho đi lại. Điểm cuối của cáp lao phải thiết kế bộ phận hãm và bộ phận đỡ gỗ để gỗ không bị vađập và huỷ hoại mặt đất.4. Vận chuyển gỗ và tre nứa Là cung đoạn di chuyển gỗ và lâm sản từ các kho gỗ 1 về khu vực tập trung (gọi làkho gỗ II) để phân phối tiếp, cung đoạn này được gọi là “vận chuyển”.4.1. Đường ô tô lâm nghiệp4.1.1. Các loại đường ô tô lâm nghiệp Đường ô tô lâm nghiệp được phân làm 4 cấp, tương ứng với 4 loại đường,cụ thể: Đường trục chính: Đường trục chính là đường vận chuyển chính của một khu kinh tếlâm nghiệp trong vùng. Đường trục chính là liên kết giữa các lâm trường trong vùng với nhau,giữa các lâm trường với khu trung tâm kinh tế lâm nghiệp, giữa các khu trung tâm kinh tế lâmnghiệp với nhau. Đường trục chính có lượng hàng hoá luân chuyển trên đường phải đủ lớn (Phải từ45.000 tấn trở lên trong một năm) và có lưu lượng xe chạy trên 85 lượt/ xe chạy trong mộtngày đêm. Với qui định về nhiệm vụ, chỉ tiêu như trên, đường trục chính là loại đường được quantâm đầu tư cao nhất và được qui định là loại đường cấp I trong hệ thống đường ô tô lâmnghiệp. Đường trục phụ: Đường trục phụ là đường vận chuyển chính của một lâm trường,đường trục phụ có nhiệm vụ nối liền các đường nhánh chính trong các khu khai thác của lâmtrường, trên đường trục phụ thường xuyên có xe chạy trong năm. 57 Đường trục phụ có lượng hàng hoá vận chuyển trên đường trong một năm có thế đạttừ 20.000 - 45.000 tấn và lưu lượng xe chạy trên đường trong một ngày, đêm từ 40 - 85 lượtxe. Với các qui định về nhiệm vụ, chỉ tiêu như trên, đường trục phụ là loại đường đượcđầu tư thấp hơn đường trục chính và được qui định là loại đường cấp II trong bảng phân cấpcác loại đường ô tô lâm nghiệp. Đường nhánh chính : Đường nhánh chính là đường liên kết các đường nhánh phụ vớiđường trục phụ và cũng có thể nối các đường nhánh phụ với đường trục chính. Đường nhánhchính cũng là đường vận chuyển gỗ, lâm sản chính của một lâm trường, trên đường nhánhchính thường xuyên có xe chạy trong năm (trừ mùa mưa lũ xe không hoạt động). Đường nhánh chính có lượng hàng hoá luân chuyển trên đường trong một năm có thểđạt từ 8.000 - 20.000 tấn và lưu lượng xe chạy trên đường trong một ngày, đêm từ 15 - 40 lượtxe. Với các chỉ tiêu trên, đường nhánh chính có mức đầu tư tương đối thấp và được qui địnhlà loại đường cấp III trong bảng phân cấp các loại đường ô tô lâm nghiệp. 58 Đường nhánh phụ : Đường nhánh phụ là loại đường có nhiệm vụ liên kết từ các điểmcó hàng hoá (các kho gỗ I, các bãi giao trong khu khai thác) với các tuyến đường nhánh chính(cũng có trường hợp nối với các đường trục). Loại đường này ô tô chỉ có thể hoạt động tốttrong mùa khô. Đường nhánh phụ có lượng hàng hoá vận chuyển trên đường một năm chỉ đạt vàokhoảng từ 8.000 tấn trở xuống và với lưu lượng xe chạy trên đường một ngày, đêm dưới 15xe. Từ đặc điểm trên, đường nhánh phụ được qui định là đường IV trong bảng phân cấp cácloại đường ô tô lâm nghiệp Bảng 9: phân cấp các loại đường ô tô lâm nghiệp Lượng vận Cấp chuyển Loại Chức năng chínhđường (tấn/năm) đường Đường vận chuyển chính của một khu vực kinh tế I lâm nghiệp. Đường Đường nối các lâm trường, trungtâm kinh tế Trên 45000 trục chính lâm nghiệp với nhau và với đường trục ôtô; xe chạy quanh nâm. Đường Đường vận chuyển chính của một lâm trường, nối II 2.000- 45.000 trục phụ các đường nhánh chính; xe chạy được quanh năm. Đường Đường nối các đường nhánh phụ với các đường III 8.000 – 2.000 nhánh trục; xe chạy quanh năm, trừ những ngày mưa lũ chính lớn. Đường Đường nối từ các điềm tập kết gỗ trong khu khai IV Dưới 800 nhánh phụ thác (kho gỗ I, bãi giao...), xe chạy trong mùa khô.Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam đường ô tô Lâm nghiệp TCVN 7025-20024.1.2.Yêu cầu kỹ thuật của đường ô tô lâm nghiệp(1) Những yêu cầu và qui định chung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học nông lâm nghiệp khai thác lâm sản khai thác rừng vận chuyển gỗTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 473 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 301 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 210 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 209 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 199 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 198 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 175 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 173 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 170 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0