Danh mục

Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Khí cụ điện nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản và những kỹ năng cần thiết về khái niệm, cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính kỹ thuật và ứng dụng, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và cách sữa chữa một số khí cụ điện cơ bản nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2017 của Trường cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Khí cụ điện được biên soạn theo Chương trình đào tạo củaTrường Cao đẳng Cơ Giới Ninh Bình phục vụ cho sinh viên hệ Cao đẳng, Trungcấp, các ngành Điện công nghiệp, Điện dân dụng. Giáo trình cũng có thể làmtài liệu tham khảo cho các kỹ thuật viên, liên quan đến công tác nghiên cứu,thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng các loại khí cụđiện. Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn họccủa chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp được dùng làm giáo trình chohọc viên trong các khóa đào tạo chuyên ngành. Ngoài ra, tài liệu cũng có thểđược sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhàquản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Mô đun này được triển khai saucác môn học, mô đun Điện kỹ thuật, Vẽ điện. Mô dun này có ý nghĩa làm tiền đềđể người học tiếp thu các kỹ năng ở các mô đun: Truyền động điện; trang bịđiện... Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mongnhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoànthiện hơn. Ninh Bình, ngày…..tháng…. năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Vũ Thị Vui 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................ 3MỤC LỤC ........................................................................................................ 4GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN ............................................................. 8BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN ........ 9 1. Khái niệm về khí cụ điện: ........................................................................... 9 1.1. Khái niệm: ........................................................................................... 9 1.2. Sự phát nóng của khí cụ điện: .............................................................. 9 1.3. Tiếp xúc điện: .................................................................................... 12 1.4. Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang: ............................... 17 2. Phân loại khí cụ điện: ............................................................................... 18 2.1. Phân loại theo công dụng: ................................................................. 18 2.2. Phân loại theo tính chất dòng điện: .................................................... 19 2.3. Phân loại theo điều kiện làm việc: ..................................................... 19 2.4. Phân loại theo cấp điện áp: ................................................................ 19BÀI 1: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT .............................................................. 22 1. Cầu dao: ................................................................................................... 22 1.1. Khái niệm: ......................................................................................... 22 1.2. Cấu tạo: ............................................................................................. 23 1.3. Nguyên lý hoạt động:......................................................................... 24 1.4. Tính chọn cầu dao: ............................................................................ 24 1.5. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng cầu dao:........................... 24 1.6. Sửa chữa cầu dao: .............................................................................. 25 1.7. Giới thiệu một số cầu dao thường sử dụng: ........................................ 25 2. Công tắc: .................................................................................................. 25 2.1. Khái niệm:. ................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: