Danh mục

Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường TC nghề Đông Sài Gòn

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Khí cụ điện với mục tiêu giúp các bạn có thể nhận dạng và phân loại được khí cụ điện. Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện. Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện. Tính, chọn được các loại khí cụ điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường TC nghề Đông Sài Gòn ỦY BÂN NHÂN DÂN QUẬN 9 TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ ĐÔNG SÀI GÒN GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Khí cụ điện NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 382b/QĐ-TCN ngày 09 tháng 8 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường trung cấp nghề Đông Sài Gòn) 1Quận 9, năm 2019 2 MỤC LỤC TRAN G1. Mục lục 22. Mô đun khí cụ điện 43. Yêu cầu về đánh giá và hoàn thành môn học 54. Bài 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN 65. 1. Khái niệm về khí cụ điện 66. 2. Phân loại và công dụng của khí cụ điện 227. Bài 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT 258. 2.1. Câu dao 259. 2.2. Công tắc và Nút nhấn 2910. 2.4. Dao cách ly 3511. 2.5. Máy cắt điện 3812. 2.6. Áptômát 4313. Bài 3: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ 4814. 3.1. Nam châm điện 4815. 3.2. Rơle điện từ 5316. 3.3. Rơle nhiệt 5817. 3.4. Cầu chì 6318. 3.5. Thiết bị chống dòng điện rò 7019. 3.6. Máy biến áp đo lường. 7420. Bài 4: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 7821. 4.1. Contactor 7822. 4.2. Khởi động từ 8223. 4.3. Rơle trung gian và rơ le tốc độ 8324. 4.4. Rơle thời gian 8625. 4.5. Bộ khống chế 8926. Các thuật ngữ chuyên môn 9527. Tài liệu tham khảo 96 3 MÔN ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆNMã mô đun: MĐ12Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: Mô đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện, có thể họcsong song với môn học Vật liệu điện. Nội dung môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản vànhững kỹ năng cần thiết về cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính kỹ thuật và ứngdụng, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và cách sữa chữa một sốkhí cụ điện cơ bản nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình.Mục tiêu của mô đun. Sau khi học xong mô đun này, học viên có năng lực: - Nhận dạng và phân loại được khí cụ điện. - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện. - Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện. - Tính, chọn được các loại khí cụ điện.Nội dung chính của môn học/mô đun: Nội dung tổng quát và phân bố thờigian: Thời gian (giờ) Số Tổng Lý Thực Kiểm Tên các bài trong mô đun TT số thuyết hành tra* 1 Bài mở đầu 3 3 2 Bài 1. Khí cụ điện đóng cắt 17 6 10 1 3 Bài 2. Khí cụ điện bảo vệ 12 6 5 1 4 Bài 3. Khí cụ điện điều khiển 13 5 7 1 Cộng: 45 20 22 3 4 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔN HỌC Về kiến thức: Các lọai khí cụ điện đóng cắt, bảo vệ, đo lường... dùng trong mạng hạ thế vàtrong doanh nghiệp công nghiệp. Về kỹ năng: - Lựa chọn, sử dụng đúng chức năng các loại khí cụ điện hạ thế. - Tháo lắp, sửa chữa được một số hư hỏng ở các loại khí cụ điện thông dụng. Về thái độ:  BÀI KIỂM TRA 1: 30 phút; Kiểm tra viết. Đánh giá kết quả tiếp thu về bàiKhí cụ điện đóng cắt, bài Khí cụ điện bảo vệ.  BÀI KIỂM TRA 2: 30 phút; Kiểm tra viết. Đánh giá kết quả tiếp thu về bàiKhí cụ điện điều khiển.  BÀI KIỂM TRA 3: (Thực hành): 60 phút; Tiến hành thường xuyên trongcác buổi thực hành. Nội dung trọng tâm phải đánh giá được kỹ năng của họcviên về : - Lắp đặt, sử dụng các khí cụ điện. - Tính chọn khí cụ điện. - Tháo lắp, kiểm tra thông số của các khí cụ điện. - Xác định các hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng. Học viên phải pháthiện được từ hai đến ba sai lỗi và sửa chữa/thay thế các bộ phận bị hư hỏng củacác khí cụ điện.  BÀI KIỂM TRA 4: KIỂM TRA KẾT THÚC MÔN HỌC; 90 PHÚT: Gồm2 phần: - Lý thuyết: Ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: