Giáo trình Khoa học đất cơ bản: Phần 2
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1. Phần 2 của giáo trình "Khoa học đất cơ bản" tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc những nội dung như: Cấu trúc và lý tính của đất, nước trong đất, các tính chất hóa học cơ bản của đất. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khoa học đất cơ bản: Phần 2 Chương 4. CẤU TRÚC VÀ LÝ TÍNH CỦA ĐẤT Bài 1. MÀU SẮC VÀ SA CẤU ĐẤT Các tính chất vật lý của đất có ảnh hưởng rất lớn đến vai trò của đất trong hệ sinh thái. Các nhà khoa học thường sử dụng các tính chất như màu sắc đất, sa cấu và các tính chất vật lý khác của các tầng chẩn đoán để phân loại đất và xác định tính thích hợp của đất trong quy hoạch sử dụng đất và bảo vệ môi trường. Các tính chất vật lý chính chúng ta sẽ nghiên cứu sâu là sa cấu, cấu trúc của đất và các tính chất có liên quan khác. 1. MÀU SẮC CỦA ĐẤT Màu sắc đất thường ít ảnh hưởng đến trạng thái và sử dụng đất, nhưng chúng có mối tương quan nhất định đến một số tính chất khác của đất. Do tính chất quan trọng của màu sắc của đất trong việc phân loại và quy hoạch sử dụng đất nên người ta thường dùng một hệ thống màu chuẩn. Đó là bản so màu Munsell. Trong hệ thống này, mỗi màu gồm có 3 thành phần: o HUE: sắc màu (thường là đỏ hay vàng) o CHROMA: độ chói o VALUE: giá trị (độ sáng) 1.1.CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA MÀU SẮC CỦA ĐẤT. Phần lớn màu của đất được hình thành do màu của các oxides Fe và chất hữu cơ phủ trên bề mặt các hạt đất. Trong tầng đất mặt, chất hữu cơ phủ thường có màu sậm và che khuất các màu của oxide Fe. Tuy nhiên các tầng đất sâu do chứa hàm lượng chất hữu cơ thấp nên thường biểu hiện màu của các oxide Fe, như màu vàng của Goethite, màu đỏ của Hematite, màu nâu của Maghematite. Các khoáng khác cũng có thể tạo cho đất có các màu khác như màu đen của oxide Mn và màu xanh của Glauconite, màu trắng của Calcite. 1.2.Ý NGHĨA MÀU SẮC CỦA ĐẤT. Màu thường giúp chúng ta phân biệt các phái sinh hay tầng chẩn đoán trong đất. Tầng A thường có màu tối sậm, tầng B thường có màu sáng hơn so với các tầng bên cạnh. Trong một số trường hợp, màu sắc là một trong những tiêu chuẩn để phân loại đất. Do màu sắc của đất hình thành bởi các khoáng chứa Fe, các khoáng Fe này lại rất dễ thay đổi tình trạng oxi hóa-khử, vì vậy, dựa vào màu sắc ta có thể nhận biết được tình trạng oxi hóa-khử của đất, đất thoáng khí hay yếm khí. Sự xuất hiện các tầng bị gley hóa là cơ sở để xác định vùng đất ngập nước. Độ sâu xuất hiện tầng gley cũng là cơ sở để đánh giá khả năng tiêu nước của đất. 63 Tuy màu sắc của đất không có quan hệ với sa cấu của đất, nhưng màu sắc của đất là thành phần quan trọng trong cảnh quan nhất định. 2. SA CẤU/THÀNH PHẦN CƠ GIỚI (SỰ PHÂN BỐ CÁC CẤP HẠT CỦA ĐẤT) Sa cấu là tỉ lệ phần trăm các cấp hạt khoáng (cấp hạt sét, thịt, cát) trong đất. 2.1.PHÂN LOẠI CÁC CẤP HẠT CỦA ĐẤT. Đường kính của các hạt đất riêng biệt được chia làm 6 loại, từ đá tảng có đường kính >1m cho đến hạt sét có đường kính 2mm như hạt sạn, cuội, sỏi thường không được dùng trong phân loại sa cấu đất nông lâm nghiệp. Trong phân loại sa cấu, chúng ta chỉ xét các hạt có đường kính 3.ẢNH HƯỞNG CỦA TỔNG DIỆN TÍCH BỀ MẶT CÁC HẠT ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT KHÁC CỦA ĐẤT Khi kích thước hạt giảm, diện tích bề mặt riêng và các tính chất khác sẽ tăng rất lớn. Một trọng lượng bằng nhau, các hạt sét sẽ có diện tích bề mặt lớn hơn gấp 10,000 lần so với cấp hạt cát. Sa cấu đất ảnh hưởng rất nhiều đến các tính chất khác của đất, chủ yếu do 5 hiện tượng bề mặt cơ bản sau: 3.1.Nước được giữ trong đất chủ yếu bằng các màng mỏng trên bề mặt các hạt đất. Nên diện tích bề mặt càng lớn, khả năng giữ nước càng tăng. 3.2.Các khí và các hóa chất có lực hấp phụ sẽ được giữ trên bề mặt các hạt khoáng sét. Diện tích bề mặt càng cao, khả năng giữ các chất hấp phụ càng cao. 3.3.Sự phong hóa xảy ra trên bề mặt các khoáng và giải phóng các nguyên tố hóa học vào dung dịch đất. Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ giải phóng các chất dinh dưỡng từ sự phong hóa càng cao. 3.4.Bề mặt các khoáng sét thường mang cả điện tích (-) và điện tích (+) nên bề mặt hạt và các màng nước giữa chúng có xu hướng liên kết với nhau. Diện tích bề mặt càng lớn, các tập hợp của đất được hình thành càng dễ dàng. 3.5.Vi sinh vật có xu hướng phát triển trên bề mặt các hạt, nên các hoạt động của vi sinh vật chịu ảnh hưởng rất lớn bởi diện tích bề mặt. Ảnh hưởng của các cấp hạt đến một số tính chất của đất Tính chất đất Thành phần cấp hạt Cát Thịt Sét Khả năng giữ nước Thấp Trung bình Cao Độ thoáng khí Tốt Trung bình Kém Tốc độ thoát nước Cao Thấp - Trung bình Rất chậm Hàm lượng chất hữu cơ Thấp Trung bình - Cao Cao - Trung bình Phân giải chất hữu cơ Nhanh Trung bình Chậm Hấp thu nhiệt Nhanh Trung bình Chậm Khả năng nén chặt Thấp Trung bình Cao Nhạy cảm với xói mòn Trung bình C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khoa học đất cơ bản: Phần 2 Chương 4. CẤU TRÚC VÀ LÝ TÍNH CỦA ĐẤT Bài 1. MÀU SẮC VÀ SA CẤU ĐẤT Các tính chất vật lý của đất có ảnh hưởng rất lớn đến vai trò của đất trong hệ sinh thái. Các nhà khoa học thường sử dụng các tính chất như màu sắc đất, sa cấu và các tính chất vật lý khác của các tầng chẩn đoán để phân loại đất và xác định tính thích hợp của đất trong quy hoạch sử dụng đất và bảo vệ môi trường. Các tính chất vật lý chính chúng ta sẽ nghiên cứu sâu là sa cấu, cấu trúc của đất và các tính chất có liên quan khác. 1. MÀU SẮC CỦA ĐẤT Màu sắc đất thường ít ảnh hưởng đến trạng thái và sử dụng đất, nhưng chúng có mối tương quan nhất định đến một số tính chất khác của đất. Do tính chất quan trọng của màu sắc của đất trong việc phân loại và quy hoạch sử dụng đất nên người ta thường dùng một hệ thống màu chuẩn. Đó là bản so màu Munsell. Trong hệ thống này, mỗi màu gồm có 3 thành phần: o HUE: sắc màu (thường là đỏ hay vàng) o CHROMA: độ chói o VALUE: giá trị (độ sáng) 1.1.CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA MÀU SẮC CỦA ĐẤT. Phần lớn màu của đất được hình thành do màu của các oxides Fe và chất hữu cơ phủ trên bề mặt các hạt đất. Trong tầng đất mặt, chất hữu cơ phủ thường có màu sậm và che khuất các màu của oxide Fe. Tuy nhiên các tầng đất sâu do chứa hàm lượng chất hữu cơ thấp nên thường biểu hiện màu của các oxide Fe, như màu vàng của Goethite, màu đỏ của Hematite, màu nâu của Maghematite. Các khoáng khác cũng có thể tạo cho đất có các màu khác như màu đen của oxide Mn và màu xanh của Glauconite, màu trắng của Calcite. 1.2.Ý NGHĨA MÀU SẮC CỦA ĐẤT. Màu thường giúp chúng ta phân biệt các phái sinh hay tầng chẩn đoán trong đất. Tầng A thường có màu tối sậm, tầng B thường có màu sáng hơn so với các tầng bên cạnh. Trong một số trường hợp, màu sắc là một trong những tiêu chuẩn để phân loại đất. Do màu sắc của đất hình thành bởi các khoáng chứa Fe, các khoáng Fe này lại rất dễ thay đổi tình trạng oxi hóa-khử, vì vậy, dựa vào màu sắc ta có thể nhận biết được tình trạng oxi hóa-khử của đất, đất thoáng khí hay yếm khí. Sự xuất hiện các tầng bị gley hóa là cơ sở để xác định vùng đất ngập nước. Độ sâu xuất hiện tầng gley cũng là cơ sở để đánh giá khả năng tiêu nước của đất. 63 Tuy màu sắc của đất không có quan hệ với sa cấu của đất, nhưng màu sắc của đất là thành phần quan trọng trong cảnh quan nhất định. 2. SA CẤU/THÀNH PHẦN CƠ GIỚI (SỰ PHÂN BỐ CÁC CẤP HẠT CỦA ĐẤT) Sa cấu là tỉ lệ phần trăm các cấp hạt khoáng (cấp hạt sét, thịt, cát) trong đất. 2.1.PHÂN LOẠI CÁC CẤP HẠT CỦA ĐẤT. Đường kính của các hạt đất riêng biệt được chia làm 6 loại, từ đá tảng có đường kính >1m cho đến hạt sét có đường kính 2mm như hạt sạn, cuội, sỏi thường không được dùng trong phân loại sa cấu đất nông lâm nghiệp. Trong phân loại sa cấu, chúng ta chỉ xét các hạt có đường kính 3.ẢNH HƯỞNG CỦA TỔNG DIỆN TÍCH BỀ MẶT CÁC HẠT ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT KHÁC CỦA ĐẤT Khi kích thước hạt giảm, diện tích bề mặt riêng và các tính chất khác sẽ tăng rất lớn. Một trọng lượng bằng nhau, các hạt sét sẽ có diện tích bề mặt lớn hơn gấp 10,000 lần so với cấp hạt cát. Sa cấu đất ảnh hưởng rất nhiều đến các tính chất khác của đất, chủ yếu do 5 hiện tượng bề mặt cơ bản sau: 3.1.Nước được giữ trong đất chủ yếu bằng các màng mỏng trên bề mặt các hạt đất. Nên diện tích bề mặt càng lớn, khả năng giữ nước càng tăng. 3.2.Các khí và các hóa chất có lực hấp phụ sẽ được giữ trên bề mặt các hạt khoáng sét. Diện tích bề mặt càng cao, khả năng giữ các chất hấp phụ càng cao. 3.3.Sự phong hóa xảy ra trên bề mặt các khoáng và giải phóng các nguyên tố hóa học vào dung dịch đất. Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ giải phóng các chất dinh dưỡng từ sự phong hóa càng cao. 3.4.Bề mặt các khoáng sét thường mang cả điện tích (-) và điện tích (+) nên bề mặt hạt và các màng nước giữa chúng có xu hướng liên kết với nhau. Diện tích bề mặt càng lớn, các tập hợp của đất được hình thành càng dễ dàng. 3.5.Vi sinh vật có xu hướng phát triển trên bề mặt các hạt, nên các hoạt động của vi sinh vật chịu ảnh hưởng rất lớn bởi diện tích bề mặt. Ảnh hưởng của các cấp hạt đến một số tính chất của đất Tính chất đất Thành phần cấp hạt Cát Thịt Sét Khả năng giữ nước Thấp Trung bình Cao Độ thoáng khí Tốt Trung bình Kém Tốc độ thoát nước Cao Thấp - Trung bình Rất chậm Hàm lượng chất hữu cơ Thấp Trung bình - Cao Cao - Trung bình Phân giải chất hữu cơ Nhanh Trung bình Chậm Hấp thu nhiệt Nhanh Trung bình Chậm Khả năng nén chặt Thấp Trung bình Cao Nhạy cảm với xói mòn Trung bình C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học đất cơ bản Khoa học tự nhiên Khoa học đất cơ bản phần 1 Giáo trình Khoa học đất Nước trong đất Tính chất hóa học của đấtTài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
14 trang 100 0 0
-
Tài liệu học tập: Khoa học đất cơ bản – Lê Văn Dũ
133 trang 52 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 48 0 0 -
11 trang 44 0 0
-
32 trang 41 0 0
-
34 trang 38 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 38 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 33 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0