Danh mục

Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục: Phần 2

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.19 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giáo trình "Kiểm tra đánh giá trong giáo dục" trình bày các nội dung: Phân tích và sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá, một số kỹ thuật đánh giá trong lớp học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục: Phần 2 Chương 4 PHÂN TfCH VÀ SỬ DỤNG KẾT QUÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Sau chương 4, người học có thể: Trình bày được các chỉ số đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm; độ khó, độ phân biệt theo lý thuyết khảo thí cổ điển; tính toán được cho những trường hợp cụ thế. Giải thích được các cách tính độ tin cậy; tính toán được độ tin cậy trong các trường hợp cụ thể. T ừ những kết quả tính toán, đưa ra nhận xét về chất lượng câu hỏi, đề kiểm tra; chỉ ra điểm cần điều chỉnh cho câu hỏi/ đề kiểm tra. Giải thích được những hạn chế của lý thuyết khảo thí cổ điển, đưa ra tính ưu việt của lý thuyết khảo thí hiện đại.4.1. Lý th u y ế t tr ắ c n g h iệ m cổ điển Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển (Classical Test Theory-CTT) là lýthuyết thuộc lĩnh vực khoa học đo lường trong giáo dục (educationalmeasurement) và tâm trắc học (psychometrics), làm cơ sở khoa học choviệc thiết kế và đánh giá các công cụ đo lưòng năng lực hoặc trình độcủa đối tưọng được đo. Lý thuyết này phát triển khoảng đầu thế kỷ XXvà được hệ thống hóa vào thập niên 1970. Đối sánh với Lý thuyết Trắcnghiệm cổ điển là Lý thuyết ứ n g đáp câu hỏi (Item Response Theory134 GIÁO TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC- IRT), được bắt đầu xây dựng từ nửa sau của thế kỷ 20, cả hai đềudựa trên các mô hình toán học. Lý thuyết Trắc nghiệm cô điên dựa trên mô hình toán học mô tảkết quả của một phép đo thông qua phương trình bậc 1: x = T ± E (l).Trong đó T là giá trị thực (không xác định được và bất biến trong cáclần đo), X là giá trị biểu kiến (xác định được và thay đồi trong các lầnđo) và E là sai số của phép đo (tính được và thay đổi trong các lần đo).Phương trình này biểu diễn một qui tấc: Phần lớn các phép đo chỉ thuđược các giá trị biểu kiến X. Giá trị biểu kiến X chính là giá trị thực T(mà ta không đo được) được hiệu chỉnh bằng sai số của phép đo E.Trong toán thống kê, phương sai (ơ^) là đại lượng đặc trưng cho sai sốcủa phép đo. Có hai loại sai số chính; Sai số ngẫu nhiên và Sai số hệthống. Sai số ngẫu nhiên gần như bao giờ cũng tồn tại, chủ yếu là dohoạt động triển khai đo đạc gây nên, do đó chỉ có những giải phápgiảm sai số ngẫu nhiên, gần như không có giải pháp loại bỏ hắn loạisai số này. Sai số hệ thống chủ yếu do phương pháp hay công cụ gâynên, như vậy có thể có giải pháp loại bỏ loại sai số này. Mỗi phép đocó thể mắc sai số dương hay sai số âm, nên khi triền khai nhiều lầnphép đo cùng một công cụ và cho cùng một đối tưọrng, thì tổng đại sốcủa sai số các lần đo sẽ tiến tới 0: = > 0 (2 ). Suy ra, trung bìnhcủa các giá trị biểu kiến sẽ tiến^^l&i giá trị thực sau n lần đo: = X = > r (3). Quan hệ giữa ba đại lượng X, T và E (ơ~) trongbiểĩl thức (1) trên được sử dụng đê đánh giá chất lượng của các phépđo.Từ tính chất toán học của các phép đo, các chuyên gia đo lường vàđánh giá đã đưa ra bốn loại tham số đặc trưng cho các phép đo haycông cụ đo trong giáo dục. Sau đây là 4 tham số đặc trưng cho câu hỏihoặc đề thi.4.1.1. Độ khó4.1.1.1. Khái niệm ”độ khó Độ khó là chỉ mức độ khó của câu hởi trắc nghiệm. V í dụ: trongđo lường kết quả giáo dục, độ khó của các câu hòi khách quan thườngC h ư ơ n g 4 . PHẪN VÀ sử DỤNG KỂT QUẢ KIỂM TRAĐÁNH GIÁ TÍCH 135lấy ti số giữa số người trả lời đúng với tổng số người tham gia đolường. Công thức của nó:trong công thức: p là chỉ số khó của câu hỏi. R là số người trả lời đúng câu hỏi. N là tổng số người tham gia. ớ đây độ khó trên thực tế là độ dễ, nó ngược với mức độ khóthực tế cúa câu hỏi. Đây là công thức tính độ khó truyền thống, đãđược ứng dụng rất rộng. M ột là do thói quen, hai là có sự nhất trí vớiSỊĨ chuyển hóa độ khó sau này. Vì vậy, chỉ cần lí giải được ý nghĩa củanó chứ không cần tạo ra sự lộn xộn về mặt nhận thức. Độ khó là chỉ tiêu, mức độ vừa phải đối với trình độ, khả năngnhận thức của người học về câu hỏi. Độ khó của câu hỏi không chỉanh hưởng đến độ phân biệt của câu hởi (xem bài Độ phân biệt) màcòn có ảnh hưởng khá lớn đến độ giá trị. Rõ ràng độ khó là một khái niệm tương đối, mức cao thấp của độkhó có liên quan trực tiếp tới trình độ cùa thí sinh. Khi đo lường ớnhóm thí sinh này thì độ khó cổ thể cao nhưng ở nhóm thí sinh khácthì độ khó có thể lại thấp. Điều đó có nghĩa là độ khó được quyết địnhbởi trình độ của các nhóm thí sinh tham gia thi trắc nghiệm. Vì vậychúng ta không thể nói chung chung.4.1. ỉ . 2. Cách tính độ khó a. Các công thức cơ bản tính độ khó Cách tính độ khó của câu trắc nghiệm khách quan. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: