Giáo trình Kinh doanh quốc tế (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 298
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.70 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh doanh quốc tế được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên mô tả được môi trường kinh doanh quốc tế; trình bày được các nội dung cần thiết để nghiên cứu thị trường quốc tế; Vận dụng các kỹ năng giao tiếp và đàm phán quốc tế; Phân tích các cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh doanh quốc tế (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ Trình độ: Cao đẳngNghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Mã môn học: MH 30 Năm 2017 2 LỜI MỞ ĐẦU Một trong những xu hướng làm thay đổi toàn bộ đáng kể cục diện thế giới trongsuốt hơn nhiều thập kỷ vừa qua chính là tốc độ tăng trưởng nhanh và liên tục của kinhdoanh quốc tế. Kinh doanh quốc tế được hiểu là việc ra các quyết định đầu tư trong sảnxuất hoặc trao đổi, mua bán và cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi vượt qua biêngiới của một quốc gia, trên thị trường khu vực và thị trường toàn cầu. Để ra được cácquyết định giúp kinh doanh quốc tế thành công, mỗi doanh nghiệp phải có hiểu biết vềmôi trường kinh doanh quốc tế, đó là sự khác biệt giữa các quốc gia về chính trị, phápluật, kinh tế và văn hóa, đó là quá trình toàn cầu hóa ngày càng sâu sắc trong hoạt độngsản xuất toàn cầu cũng như thị trường toàn cầu. Ngoài ra, việc hiểu biết về các loại hìnhchiến lược kinh doanh quốc tế và các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế cũnggiúp cho các doanh nghiệp đưa ra được lựa chọn hoặc quyết định đúng đắn trong hoạtđộng kinh doanh quốc tế của mình. Các doanh nghiệp Việt Nam ban đầu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiệncác hoạt động kinh doanh quốc tế qua hoạt động xuất nhập khẩu, nhưng với trình độkinh tế ngày càng được nâng cao, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được cải thiện,việc xây dựng và phát triển các hoạt động kinh doanh quốc tế, đầu tư ra nước ngoài củacác doanh nghiệp Việt Nam trong tương lai là xu hướng ngày càng phổ biến. Chính vìvậy, kinh doanh quốc tế là một trong những môn học giúp cung cấp cho các sinh viêncử nhân kinh tế, kinh doanh quốc tế có kiến thức cần thiết và những kỹ năng cơ bảntrong kinh doanh quốc tế. Giáo trình Kinh doanh Quốc tế được thiết kế và soạn thảo dựa trên các giáo trìnhKinh doanh Quốc tế của Hoa Kỳ, được xuất bản năm 2009 dành cho các chương trìnhquốc tế, giảng dạy ngoài Hoa Kỳ. Ngoài ra, trong quá trình biên soạn giáo trình, chúngtôi đã chú trọng đến điều kiện và đặc điểm của Việt Nam để đưa vào những nội dungphù hợp và thiết thực. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do đây là lần đầu tiên giáo trình được biênsoạn nên chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận đượcnhững ý kiến nhận xét, đóng góp của các độc giả.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾI. Kinh doanh quốc tế 1. Khái niệm Kinh doanh (business) theo cách hiểu thông thường là việc thực hiện các hoạtđộng sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi. TheoLuật doanh nghiệp Việt Nam số 60/2005/QH11, kinh doanh được định nghĩa là “việcthực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuấtđến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi„.Qua định nghĩa trên, ta có thể thấy kinh doanh cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm thuđược lợi nhuận từ hoạt động đầu tư đó. Hoạt động kinh doanh cũng có thể là những hoạtđộng kinh doanh đơn giản, nhỏ lẻ như một quán nước, một quán phở bên đường và cũngcó thể là những hoạt động kinh doanh quy mô lớn như một nhà máy sản xuất thép cán,một nhà máy lọc dầu hay một hệ thống siêu thị... Kinh doanh quốc tế (international business), hiểu đơn giản, là việc thực hiện hoạtđộng đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinhlợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác nhau. Dựa vào định nghĩa củakinh doanh, ta có thể định nghĩa Kinh doanh quốc tế là việc thực hiện liên tục một, mộtsố hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến thương mại hàng hóavà dịch vụ trên các thị trường vượt qua biên giới của hai hay nhiều quốc gia vì mục đíchsinh lợi. Kinh doanh quốc tế cũng có thể những hoạt động đơn thuần liên quan tới việcxuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của một công ty. Nhưng cũng có thể kinhdoanh quốc tế là những mạng lưới kinh doanh đa quốc gia, hoặc xuyên quốc gia hoặctrên phạm vi toàn cầu. Những mạng lưới này có hệ thống quản trị và kiểm soát rất phứctạp mà hoạt động đầu tư vào sản xuất được quyết định ở một nơi, hệ thống phân phối vàtiêu dùng lại được phát triển ở một khu vực khác trên thế giới. 2. Phạm vi, đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế liên quan tới hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, cóthể là từ hai nước trở lên có thể liên quan tới một số hay nhiều nước trên phạm vi toàncầu. Kinh doanh quốc tế bị tác động và ảnh hưởng lớn bởi các tiêu chí và các biến số cótính môi trường quốc tế, chẳng hạn như hệ thống luật pháp của các nước, thị trường hốiđoái, sự khác biệt trong văn hóa hay cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh doanh quốc tế (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ Trình độ: Cao đẳngNghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Mã môn học: MH 30 Năm 2017 2 LỜI MỞ ĐẦU Một trong những xu hướng làm thay đổi toàn bộ đáng kể cục diện thế giới trongsuốt hơn nhiều thập kỷ vừa qua chính là tốc độ tăng trưởng nhanh và liên tục của kinhdoanh quốc tế. Kinh doanh quốc tế được hiểu là việc ra các quyết định đầu tư trong sảnxuất hoặc trao đổi, mua bán và cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi vượt qua biêngiới của một quốc gia, trên thị trường khu vực và thị trường toàn cầu. Để ra được cácquyết định giúp kinh doanh quốc tế thành công, mỗi doanh nghiệp phải có hiểu biết vềmôi trường kinh doanh quốc tế, đó là sự khác biệt giữa các quốc gia về chính trị, phápluật, kinh tế và văn hóa, đó là quá trình toàn cầu hóa ngày càng sâu sắc trong hoạt độngsản xuất toàn cầu cũng như thị trường toàn cầu. Ngoài ra, việc hiểu biết về các loại hìnhchiến lược kinh doanh quốc tế và các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế cũnggiúp cho các doanh nghiệp đưa ra được lựa chọn hoặc quyết định đúng đắn trong hoạtđộng kinh doanh quốc tế của mình. Các doanh nghiệp Việt Nam ban đầu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiệncác hoạt động kinh doanh quốc tế qua hoạt động xuất nhập khẩu, nhưng với trình độkinh tế ngày càng được nâng cao, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được cải thiện,việc xây dựng và phát triển các hoạt động kinh doanh quốc tế, đầu tư ra nước ngoài củacác doanh nghiệp Việt Nam trong tương lai là xu hướng ngày càng phổ biến. Chính vìvậy, kinh doanh quốc tế là một trong những môn học giúp cung cấp cho các sinh viêncử nhân kinh tế, kinh doanh quốc tế có kiến thức cần thiết và những kỹ năng cơ bảntrong kinh doanh quốc tế. Giáo trình Kinh doanh Quốc tế được thiết kế và soạn thảo dựa trên các giáo trìnhKinh doanh Quốc tế của Hoa Kỳ, được xuất bản năm 2009 dành cho các chương trìnhquốc tế, giảng dạy ngoài Hoa Kỳ. Ngoài ra, trong quá trình biên soạn giáo trình, chúngtôi đã chú trọng đến điều kiện và đặc điểm của Việt Nam để đưa vào những nội dungphù hợp và thiết thực. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do đây là lần đầu tiên giáo trình được biênsoạn nên chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận đượcnhững ý kiến nhận xét, đóng góp của các độc giả.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾI. Kinh doanh quốc tế 1. Khái niệm Kinh doanh (business) theo cách hiểu thông thường là việc thực hiện các hoạtđộng sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi. TheoLuật doanh nghiệp Việt Nam số 60/2005/QH11, kinh doanh được định nghĩa là “việcthực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuấtđến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi„.Qua định nghĩa trên, ta có thể thấy kinh doanh cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm thuđược lợi nhuận từ hoạt động đầu tư đó. Hoạt động kinh doanh cũng có thể là những hoạtđộng kinh doanh đơn giản, nhỏ lẻ như một quán nước, một quán phở bên đường và cũngcó thể là những hoạt động kinh doanh quy mô lớn như một nhà máy sản xuất thép cán,một nhà máy lọc dầu hay một hệ thống siêu thị... Kinh doanh quốc tế (international business), hiểu đơn giản, là việc thực hiện hoạtđộng đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinhlợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác nhau. Dựa vào định nghĩa củakinh doanh, ta có thể định nghĩa Kinh doanh quốc tế là việc thực hiện liên tục một, mộtsố hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến thương mại hàng hóavà dịch vụ trên các thị trường vượt qua biên giới của hai hay nhiều quốc gia vì mục đíchsinh lợi. Kinh doanh quốc tế cũng có thể những hoạt động đơn thuần liên quan tới việcxuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của một công ty. Nhưng cũng có thể kinhdoanh quốc tế là những mạng lưới kinh doanh đa quốc gia, hoặc xuyên quốc gia hoặctrên phạm vi toàn cầu. Những mạng lưới này có hệ thống quản trị và kiểm soát rất phứctạp mà hoạt động đầu tư vào sản xuất được quyết định ở một nơi, hệ thống phân phối vàtiêu dùng lại được phát triển ở một khu vực khác trên thế giới. 2. Phạm vi, đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế liên quan tới hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, cóthể là từ hai nước trở lên có thể liên quan tới một số hay nhiều nước trên phạm vi toàncầu. Kinh doanh quốc tế bị tác động và ảnh hưởng lớn bởi các tiêu chí và các biến số cótính môi trường quốc tế, chẳng hạn như hệ thống luật pháp của các nước, thị trường hốiđoái, sự khác biệt trong văn hóa hay cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Giáo trình Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế Môi trường thương mại toàn cầu Kinh doanh thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 444 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
100 trang 331 1 0
-
54 trang 304 0 0
-
71 trang 232 1 0
-
46 trang 204 0 0
-
97 trang 191 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 174 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 141 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
59 trang 125 0 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Đại học Trường Đại học Thái Bình
118 trang 123 0 0 -
102 trang 119 0 0
-
100 trang 118 0 0
-
58 trang 118 1 0
-
25 trang 118 0 0