Danh mục

Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị): Phần 2 (năm 2021)

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.62 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (170 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị): Phần 2 (năm 2021) Chương 4 CẠNH TR AN H VÀ ĐỘC QUYEN T R O N G N Ể N K IN H T Ể T H Ị T R Ư Ờ N G Chương 4 cung cấp hệ thống tri thức lý luận củaV.I. Lênin về độc quyền và độc quyền nhà nước trong nềnkinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa tiếp sau khi sinh viênđã được trang bị hệ thống tri thức lý luận cốt lõi về kinh tếchính trị của c. Mác. Thông qua đó, sinh viên có thể hiểuđược bối cảnh nền kinh tế th ế giối đang có những đặctrưng mối và hình thành được tư duy thích ứng với bốicảnh th ế giói luôn có nhiều thách thức. Nội dung Chướng 4 trin h bày ba chủ đề: i) Quan hệgiữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kỉnh tế thịtrường; ii) Lý luận của V.I. Lênỉn vể độc quyền, độc quyềnnhà nước trong nền kinh tế th ị trường tư bản chủ nghĩa;iii) Những biểu hiện mới của các trình độ độc quyền vàgiới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản. I- CẠNH TRANH ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác độngcủa độc quyền a) Nguyên nhẫn hình thành độc quyền và độc quyểnnhà nước124 * Độc quyền và nguyên nhân hình thàmh độc quyền - Độc quyền Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnlh tranh, c. Mácđã dự báo rằng: “tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sảnxuất và sự tập trung sản xuất này, khi p h át triển tới mộtnức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyển”1. Dộc quyển là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn,có khả nắng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một sôloạihàng hóa, có khả nảng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu]ợi nhuận độc quyền cao. Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền có thể đượckình thành một cách tự nhiên, cũng có thể được hìnhthành bỏi ý chí của nhà nước tạo ra các tổ chức độc quyền. - Nguyên nhân hình thành độc quyền Từ cuối th ế kỷ XIX đầu th ế kỷ XX, trong nền kỉnh tếthị trưòng các nưóc tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện các tổthức độc quyền. Các tổ chức độc quyền xuất hiện do nhữngnguyên nhân chủ yếu sau: Một là, do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tác động của tiến bộ khoa học - kỹ th u ậ t đòi hỏicác doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹthuật mới vào sản xuất kinh doanh. Điều đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có nguồn vốn lân, tuy nhiên m ột.số 1. V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.27, tr.402. 125doanh nghiệp khó có thể đáp ứng được. Vì vậy, cốc doanhnghiệp phải đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sảnxuất, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn. Cuối th ế kỷ XIX, những thành tựu khoa học - kỹ th u ậ tmới xuất hiện như lò luyện kim mới; các máy móc mới rađời, như: động cơ điêzen, máy phát điện; những phươngtiện vận tải mới phát triển, như: xe hơi, tàu hỏa... Nhữngthành tựu khoa học - kỹ th u ật mới xuất hiện này, mộtmặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác, thúc đẩy tăngnăng suất lao động, tăng khả năng tích lũy, tư bản, tích tụvà tập trung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quymô lớn. Trong điều kiện phát triển của khoa học - kỹ thuật,cùng với Bự tốc động của các quy luật kinh tế thị trường,như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích Ịũy, tích tụ,tập trung sản xuất... ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơcấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xụất quymô lớn. Hai là, do canh t r a n h . Cạnh tran h gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ bị phá sản hàng loạt; còn các doanh nghiệp lớn tồntại được cũng đã bị suy yếu. Để tiếp tục phát triển, cácdoanh nghiệp còn tồn tại phải tăng cưòng tích tụ, tậptrung sản xuất, liên kết với nhau th à n h các doanhnghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn. V.I. Lênin khẳngđịnh: ... tự do cạnh tra n h đẻ ra tập trung sản xuất và sự126tập trung sản xuất này, khi phát triền tổỉi một mức độnhất định, lại dẫn tới độc quyền1. Ba là, do khủng hoảng và sự phát triểm của hệ thốngtín dụng. Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộthế giới tư bản chủ nghĩa làm phá sản doanh nghiệp vừavả nhỏ; các doanh nghiệp lớn còn tồn tại dẫn tói hìnhthành các doanh nghiệp độc quyền. Sự phát triển của hệ thống tín dụng trỏ thành đònbẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việchình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đềcho sự ra đòi của các tổ chức độc quyển. Khi các tổ chứcđộc quyền xuất hiện, họ có thể ấn định giá cả độc quyềnmua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền cao. Hộp 4.1. p. Samuelson bàn về độc quyển Độc quyền ỉà hiện tượng các hãng cam kết lại, thỏa thuận cùng nhau quy định múc giá và sản phẩm làm ra, chia nhau thị trường hoặc cùng nhau vạch ra các quyết ¿Ịnh. kinh doanh. Nguồn: p. Samuelson: Kinh tế học, Sđd, t.l, tr.350. Thực chất nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao vẫnd® lao động của công nhân làm việc trong các xí nghiệpdộc quyền; thêm và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: