Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh - 2
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến bộ xã hội (còn gọi là tiến bộ lịch sử) chỉ sự phát triển của xã hội từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn. Tiến bộ xã hội được biểu hiện trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội và biểu hiện tập trung ở sự xuất hiện phương thức sản xuất mới, kiểu chế độ xã hội mới. Theo quan điểm mácxít, tiến bộ xã hội là sự chuyển động liên tục của xã hội theo hướng đi lên, là sự thay thế tất yếu những chế độ lỗi thời lạc hậu bằng chế độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh - 2 3. Phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội a) Tiến bộ xã hội Tiến bộ xã hội (còn gọi là tiến bộ lịch sử) chỉ sự phát triển của xã hội từ trình độthấp lên trình độ cao hơn. Tiến bộ xã hội được biểu hiện trong từng lĩnh vực của đờisống xã hội và biểu hiện tập trung ở sự xuất hiện phương thức sản xuất mới, kiểu chế độxã hội mới. Theo quan điểm mácxít, tiến bộ xã hội là sự chuyển động liên tục của xã hội theohướng đi lên, là sự thay thế tất yếu những chế độ lỗi thời lạc hậu bằng chế độ xã hội mớicao hơn, hoàn thiện hơn và cuối cùng loài người vươn tới một xã hội hoàn hảo, tốt đẹpnhất - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Tiến bộ xã hội là một quy luật khách quan của lịch sửxã hội. Tiến bộ xã hội có nội dung toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, tưtưởng, khoa học kỹ thuật... Nó bao quát trên cả phương diện vật chất và tinh thần của xãhội, được xem xét trên phạm vi quốc gia, dân tộc cũng như trên quy mô thế giới gắn vớitừng giai đoạn lịch sử cụ thể. Tiến bộ xã hội không diễn ra một cách ngẫu nhiên, tự động, mà là kết quả hoạtđộng của con người. Hoạt động của con người là động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội. Mỗibước tiến bộ xã hội đều thể hiện sức mạnh của con người trước tự nhiên, giải phóng vànâng cao quyền con người trong xã hội. Tiến bộ xã hội là sự phát triển con người mộtcách toàn diện, phát triển các quan hệ xã hội công bằng và dân chủ. Tiến bộ xã hội thể hiện ở các mặt cơ bản sau: Một là, sự tiến bộ về kinh tế. Đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất, sự phát triển kinh tế bền vững. Hai là, sự tiến bộ về chính trị - xã hội. Đó là chế độ chính trị tiến bộ, hiệu quảthực tế của chính sách xã hội, phân phối thành quả của tiến bộ kinh tế một cách côngbằng, dân chủ. Ba là, đời sống văn hoá, tinh thần không ngừng được nâng cao. Trên thế giới ngày nay, người ta đã nêu ra những chỉ tiêu có ý nghĩa tham khảo vềtiến bộ xã hội. Liên hợp quốc đưa ra khái niệm chỉ số về phát triển con người (HDIHuman Developing Index) làm tiêu chí để đánh giá sự phát triển , sự tiến bộ của mộtquốc gia. Chỉ số HDI được xây dựng trên ba chỉ tiêu cơ bản nhất, thể hiện cho sự pháttriển là: - Tuổi thọ bình quân: chỉ tiêu này đo bằng thời gian sống bình quân của mỗi ngườidân trong một quốc gia từ khi ra đời đến lúc chết. Tuổi thọ phản ánh chất lượng cuộcsống cả về vật chất và tinh thần, trình độ y tế, chính sách quốc gia về kinh tế - xã hội. - Thành tựu giáo dục: chỉ tiêu này có hai nội dung chính: trình độ học vấn củangười dân và số năm được giáo dục bình quân. - Mức thu nhập bình quân đầu người: là mức GDP tính theo đầu người. Như vậy, HDI phản ánh được ba mặt quan trọng của chất lượng cuộc sống conngười là tuổi thọ, trình độ học vấn, trí tuệ qua giáo dục và GDP/người. Nếu xã hội phát triển đồng bộ, cân đối, hài hoà cả ba mặt trên thì HDI sẽ cao vàngược lại. Tuy nhiên chỉ tiêu này không phản ánh được sự khác biệt của các chế độ xãhội, không phản ánh được nhiều mặt quan hệ xã hội của cuộc sống. Vì vậy, HDI có thểlà một chỉ tiêu tham khảo khi đánh giá sự tiến bộ xã hội của một nước. b) Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội Tăng trưởng và phát triển kinh tế là cơ sở vật chất cho tiến bộ xã hội và ngược lại,tiến bộ xã hội thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tiến bộ xã hội là kết quả của sự phát triển kinh tế và mọi sự phát triển được coi làtiến bộ trước hết phải là sự phát triển thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Tiến bộ xã hội, xét về thực chất, là giải phóng và phát triển con người toàn diện,mà nhân tố con người là chủ thể, là nguồn lực quyết định sự phát triển kinh tế bền vững. Tiến bộ xã hội xác định rõ các nhu cầu xã hội, nhu cầu đời sống cần phải đáp ứng.Những nhu cầu đó là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đến lượt nó, phát triển kinhtế lại tạo ra những nhu cầu mới thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội về thực chất là mối quan hệ giữaphát triển lực lượng sản xuất với sự phát triển của quan hệ sản xuất và của kiến trúcthượng tầng, tức là sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội. Trong đó, không phải chỉcó sự tác động một chiều của sự phát triển kinh tế, sự phát triển của lực lượng sản xuấtđối với sự phát triển của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng, mà là mối quan hệbiện chứng. Tác động qua lại giữa quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng có thể cótác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Câu hỏi ôn tập 1. Phân tích các yếu tố cấu thành quá trình lao động sản xuất, trong đó yếu tố nàolà quan trọng nhất, vì sao? 2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,vai trò của sản xuất của cải vật chất trong đời sống xã hội. ý nghĩa của việc n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh - 2 3. Phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội a) Tiến bộ xã hội Tiến bộ xã hội (còn gọi là tiến bộ lịch sử) chỉ sự phát triển của xã hội từ trình độthấp lên trình độ cao hơn. Tiến bộ xã hội được biểu hiện trong từng lĩnh vực của đờisống xã hội và biểu hiện tập trung ở sự xuất hiện phương thức sản xuất mới, kiểu chế độxã hội mới. Theo quan điểm mácxít, tiến bộ xã hội là sự chuyển động liên tục của xã hội theohướng đi lên, là sự thay thế tất yếu những chế độ lỗi thời lạc hậu bằng chế độ xã hội mớicao hơn, hoàn thiện hơn và cuối cùng loài người vươn tới một xã hội hoàn hảo, tốt đẹpnhất - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Tiến bộ xã hội là một quy luật khách quan của lịch sửxã hội. Tiến bộ xã hội có nội dung toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, tưtưởng, khoa học kỹ thuật... Nó bao quát trên cả phương diện vật chất và tinh thần của xãhội, được xem xét trên phạm vi quốc gia, dân tộc cũng như trên quy mô thế giới gắn vớitừng giai đoạn lịch sử cụ thể. Tiến bộ xã hội không diễn ra một cách ngẫu nhiên, tự động, mà là kết quả hoạtđộng của con người. Hoạt động của con người là động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội. Mỗibước tiến bộ xã hội đều thể hiện sức mạnh của con người trước tự nhiên, giải phóng vànâng cao quyền con người trong xã hội. Tiến bộ xã hội là sự phát triển con người mộtcách toàn diện, phát triển các quan hệ xã hội công bằng và dân chủ. Tiến bộ xã hội thể hiện ở các mặt cơ bản sau: Một là, sự tiến bộ về kinh tế. Đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất, sự phát triển kinh tế bền vững. Hai là, sự tiến bộ về chính trị - xã hội. Đó là chế độ chính trị tiến bộ, hiệu quảthực tế của chính sách xã hội, phân phối thành quả của tiến bộ kinh tế một cách côngbằng, dân chủ. Ba là, đời sống văn hoá, tinh thần không ngừng được nâng cao. Trên thế giới ngày nay, người ta đã nêu ra những chỉ tiêu có ý nghĩa tham khảo vềtiến bộ xã hội. Liên hợp quốc đưa ra khái niệm chỉ số về phát triển con người (HDIHuman Developing Index) làm tiêu chí để đánh giá sự phát triển , sự tiến bộ của mộtquốc gia. Chỉ số HDI được xây dựng trên ba chỉ tiêu cơ bản nhất, thể hiện cho sự pháttriển là: - Tuổi thọ bình quân: chỉ tiêu này đo bằng thời gian sống bình quân của mỗi ngườidân trong một quốc gia từ khi ra đời đến lúc chết. Tuổi thọ phản ánh chất lượng cuộcsống cả về vật chất và tinh thần, trình độ y tế, chính sách quốc gia về kinh tế - xã hội. - Thành tựu giáo dục: chỉ tiêu này có hai nội dung chính: trình độ học vấn củangười dân và số năm được giáo dục bình quân. - Mức thu nhập bình quân đầu người: là mức GDP tính theo đầu người. Như vậy, HDI phản ánh được ba mặt quan trọng của chất lượng cuộc sống conngười là tuổi thọ, trình độ học vấn, trí tuệ qua giáo dục và GDP/người. Nếu xã hội phát triển đồng bộ, cân đối, hài hoà cả ba mặt trên thì HDI sẽ cao vàngược lại. Tuy nhiên chỉ tiêu này không phản ánh được sự khác biệt của các chế độ xãhội, không phản ánh được nhiều mặt quan hệ xã hội của cuộc sống. Vì vậy, HDI có thểlà một chỉ tiêu tham khảo khi đánh giá sự tiến bộ xã hội của một nước. b) Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội Tăng trưởng và phát triển kinh tế là cơ sở vật chất cho tiến bộ xã hội và ngược lại,tiến bộ xã hội thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tiến bộ xã hội là kết quả của sự phát triển kinh tế và mọi sự phát triển được coi làtiến bộ trước hết phải là sự phát triển thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Tiến bộ xã hội, xét về thực chất, là giải phóng và phát triển con người toàn diện,mà nhân tố con người là chủ thể, là nguồn lực quyết định sự phát triển kinh tế bền vững. Tiến bộ xã hội xác định rõ các nhu cầu xã hội, nhu cầu đời sống cần phải đáp ứng.Những nhu cầu đó là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đến lượt nó, phát triển kinhtế lại tạo ra những nhu cầu mới thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội về thực chất là mối quan hệ giữaphát triển lực lượng sản xuất với sự phát triển của quan hệ sản xuất và của kiến trúcthượng tầng, tức là sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội. Trong đó, không phải chỉcó sự tác động một chiều của sự phát triển kinh tế, sự phát triển của lực lượng sản xuấtđối với sự phát triển của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng, mà là mối quan hệbiện chứng. Tác động qua lại giữa quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng có thể cótác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Câu hỏi ôn tập 1. Phân tích các yếu tố cấu thành quá trình lao động sản xuất, trong đó yếu tố nàolà quan trọng nhất, vì sao? 2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,vai trò của sản xuất của cải vật chất trong đời sống xã hội. ý nghĩa của việc n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kế toán thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 569 12 0 -
2 trang 511 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
52 trang 413 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 294 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 288 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
293 trang 286 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0