Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển; Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội; Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Các nguồn lực với phát triển kinh tế; Phát triển các ngành kinh tế; Đường lối và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017) SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam. Chúng tôi đã thực hiện biên soạn cuốn giáo trình Kinh tế phát triển. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế phát triển là môn học cơ sở, làm nền tảng để sinh viên nhận thức và phát triển kỹ năng học các môn chuyên môn nghề.Với mục tiêu trang bị cho học viên những vấn đề về lý luận về bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực và sự phát triển của nó đến nền kinh tế, đồng thời hình thành kỹ năng tính toán và đánh giá được các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội của địa phương, ngành và nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu về giáo trình giảng dạy học tập và nghiên cứu của sinh viên. Giáo trình Kinh tế phát triển ngoài bài mở đầu ra gồm 5 chương. Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Chương 2: Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chương 4: Phát triển các ngành kinh tế Chương 5: Đường lối và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Trong quá trình biên soạn, giáo trình khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nam, ngày........tháng.... năm 2017. Tham gia biên soạn ĐINH AN LINH 3 MỤC LỤC Lời giới thiệu…………………………………………………………………………….. 3 Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển………...6 1. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển…………………………….……..….….6 2. Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển……………………………….….7 Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội…………………..11 1. Bản chất của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội………………..…….….11 2. Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế…………………………… ……………...….18 3. Các vấn đề cơ bản trong phát triển kinh tế…………………………………….…....…21 Chương 2: Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế……………… .……….…..27 1. Khái niệm và các loại cơ cấu kinh tế………………………………………..…..….….27 2. Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành……………………………….…..30 Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế…………………………………..…..36 1. Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế………………………………………….….36 2. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với phát triển kinh tế…………………….……38 3. Vốn với sự phát triển kinh tế………………………………………………………….40 4. Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế……………………………………………43 Chương 4: Phát triển các ngành kinh tế………………………………………………47 1. Phát triển kinh tế nông nghiệp………………………………………………………...47 2. Phát triển kinh tế công nghiệp………………………………………………………...49 3. Phát triển kinh tế dịch vụ……………………………………………………………...50 Chương 5: Đường lối và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước……….52 1. Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua các giai đoạn……………………52 2. Chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam………………………54 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………….…..55 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kinh tế phát triển Mã số môn học: MH 34 I. Vị trí, tính chất, vai trò và ý nghĩa của môn học: - Vị trí: Kinh tế học phát triển là môn khoa học cơ sở của khối ngành kinh tế, được bố trí học vào học kỳ 1 năm học thứ 2 - Tính chất: Trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu phát triển kinh tế ngành. - Ý nghĩa: Giúp người học tiếp cận với những kiến thức về lĩnh vực Kinh tế phát triển. II. Mục tiêu môn học: - Kiến thức + Trình bày được những vấn đề lý luận về bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội + Đánh giá được các nguồn lực và sự tác động của nó đến phát triển kinh tế - xã hội. - Kỹ năng: Tính toán và đánh giá được các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, ngành và nền kinh tế. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tuân thủ đường lối và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. + Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi. + Hướng dẫn tối thiểu, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. III. Nội dung môn học: 5 Bài Mở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017) SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam. Chúng tôi đã thực hiện biên soạn cuốn giáo trình Kinh tế phát triển. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế phát triển là môn học cơ sở, làm nền tảng để sinh viên nhận thức và phát triển kỹ năng học các môn chuyên môn nghề.Với mục tiêu trang bị cho học viên những vấn đề về lý luận về bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực và sự phát triển của nó đến nền kinh tế, đồng thời hình thành kỹ năng tính toán và đánh giá được các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội của địa phương, ngành và nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu về giáo trình giảng dạy học tập và nghiên cứu của sinh viên. Giáo trình Kinh tế phát triển ngoài bài mở đầu ra gồm 5 chương. Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Chương 2: Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chương 4: Phát triển các ngành kinh tế Chương 5: Đường lối và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Trong quá trình biên soạn, giáo trình khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nam, ngày........tháng.... năm 2017. Tham gia biên soạn ĐINH AN LINH 3 MỤC LỤC Lời giới thiệu…………………………………………………………………………….. 3 Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển………...6 1. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển…………………………….……..….….6 2. Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển……………………………….….7 Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội…………………..11 1. Bản chất của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội………………..…….….11 2. Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế…………………………… ……………...….18 3. Các vấn đề cơ bản trong phát triển kinh tế…………………………………….…....…21 Chương 2: Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế……………… .……….…..27 1. Khái niệm và các loại cơ cấu kinh tế………………………………………..…..….….27 2. Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành……………………………….…..30 Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế…………………………………..…..36 1. Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế………………………………………….….36 2. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với phát triển kinh tế…………………….……38 3. Vốn với sự phát triển kinh tế………………………………………………………….40 4. Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế……………………………………………43 Chương 4: Phát triển các ngành kinh tế………………………………………………47 1. Phát triển kinh tế nông nghiệp………………………………………………………...47 2. Phát triển kinh tế công nghiệp………………………………………………………...49 3. Phát triển kinh tế dịch vụ……………………………………………………………...50 Chương 5: Đường lối và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước……….52 1. Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua các giai đoạn……………………52 2. Chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam………………………54 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………….…..55 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kinh tế phát triển Mã số môn học: MH 34 I. Vị trí, tính chất, vai trò và ý nghĩa của môn học: - Vị trí: Kinh tế học phát triển là môn khoa học cơ sở của khối ngành kinh tế, được bố trí học vào học kỳ 1 năm học thứ 2 - Tính chất: Trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu phát triển kinh tế ngành. - Ý nghĩa: Giúp người học tiếp cận với những kiến thức về lĩnh vực Kinh tế phát triển. II. Mục tiêu môn học: - Kiến thức + Trình bày được những vấn đề lý luận về bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội + Đánh giá được các nguồn lực và sự tác động của nó đến phát triển kinh tế - xã hội. - Kỹ năng: Tính toán và đánh giá được các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, ngành và nền kinh tế. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tuân thủ đường lối và các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. + Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi. + Hướng dẫn tối thiểu, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. III. Nội dung môn học: 5 Bài Mở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán doanh nghiệp Giáo trình Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Phát triển các ngành kinh tế Chính sách phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
3 trang 306 0 0
-
38 trang 255 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
10 trang 218 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 215 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
92 trang 193 5 0
-
12 trang 188 0 0