Danh mục

Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - NXB Đại học Thái Nguyên

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.53 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Kinh tế phát triển" trình bày các nội dung: Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế, chính sách phát triển kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - NXB Đại học Thái Nguyên Chmmg 4 PHÚC LỢI CHO CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TÉ 4.1. Tăng trương kinh tế và mức độ đáp ứng phúc lọi cho con ngưòi 4.1.1. Tăng truởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi Từ những năm 1970 trờ lại đây, hầu hết các nước đang phát triển đã có sự chuyển hướng ưu tiên trong quá trinh phát triển từ việc quan tâm tới tăng trưởng kinh tế sang các mục tiêu kinh tế - xã hội rộng lớn hơn như xoá đói giảm nghèo, giảm chênh lệch về thu nhập và phân tầng xã hội. Điều này xuất phát từ thực tế là vào những năm 1960, các nước đang phát triển có tỉ lệ tăng trưởng cao nhưng sự tăng trường đó mang lại rất ít lợi ích cho người nghèo, dẫn tới tiềm ẩn nhiều rủi ro và bất ổn xã hội. Nguyên nhân cùa tình hình nói trên được phân tích ở nhiều góc độ, chẳng hạn do chính phù có những mục tiêu ưu tiên khác nhau trong quá trình phát triển. Ở một số trường hợp, Chính phủ muốn tăng thêm sức mạnh quân sự, hoặc danh tiếng cùa đất nước, cùa các tập đoàn lớn, và do đó họ tập trung các khoản đầu tư vào hệ thống quân sự, các dự án lớn mà những khoản đẩu tư này đưa lại rất ít lợi ích trực tiếp cho người dân. Trong một số trường hợp khác, để thúc đẩy tăng trưởng kinh to ở giai đoạn ticp thoo, Chính phủ đã dùng m ột phần lán thu nhập cho tái đầu tư Nấu quá trình này tiếp diễn thòi gian dài thì không những không nâng cao đời sống người dân, trẩu lại, còn giảm sút tiêu dùng, mặc dù vẫn duy trì tốc độ tăng trưòng kinh tế ở mức khá. v ề mặt lí thuyết cũng như quan sát thực tế, các nhà kinh tế đều cho rằng nguyên nhân chính cùa tăng trường nhanh không đi đôi với cải thiện đời sống, nâng cao phúc lợi của đa số dân chúng - trước hết là cho người nghèo - là xuất phát từ phân phối thu nhập. Chẳng hạn, hai nước có cùng mức thu nhập (GNP) và thu nhập bình quân đẩu người, nghĩa là hai nước có cùng một đường giới hạn khả năng sản xuất có thể có cơ cấu sản xuất và tiêu dùng 82 hoàn toàn khac nhau (hoạt động tại những điểm khác nhau trên đường giới hạn khá năng sản xuât) Neu mức thu nhập binh quân thâp, phân phôi thu nhập không công bằng dẫn đến hậu quả là tổng cẩu cùa nền kinh tế sẽ bị hạn chế bời thói quen tiêu dùng của người giầu. Sức mua có tính chi phối cùa họ (người giầu) có thể hướng sản xuât vào những hàng hoá xa xỉ. Trong trường hợp này, đường cầu của thị trương không phải cho tất cả người tiêu dung mà chi cho thiểu số người giẩu Người giâu thòng trị thị trường, sẽ quyêt định sản xuât cái gì Ngược lại, nếu thu nhập được phân phòi công băng hơn, đường câu sẽ hướng nhiều hơn vào sản xuất hàng hoá thiết yếu đế tạo khả năng tăng mức sống cho đại bộ phận dân cư và giảm nghèo đói ờ nông thôn, xã hội trờ nên ổn định hơn Như vậy, tăng trưởng GDP là điều kiện cẩn nhưng chưa đù để làm cho phúc lợi được phân bồ rộng rãi và công bằng hơn. Vi v ậ y trong chiến lược phát triển quốc gia không chì đòi hỏi gia tăng tôc độ tăng trường kinh tế mà còn phải quan tâm đến cải thiện đời sống vật chất người dân, cũng tức là quan tâm đến “phân phoi thu nhập 4.1.2. Các phư Đe phục vụ mục đích phân tích ảnh hưởng cùa tăng trường kinh tế đến cải thiện đời sống cho dân cư, các nhà kinh tế thường quan tâm đến phân phối thu nhập lần đẩu - thu nhập theo chức năng và phàn phối lại thu nhập. (Hình 4.1) Phân phối thu nhập theo chức năng có liên quan đến sự phân chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất khác nhau như lao động (theo trình độ khác nhau), máy móc thiết bị (vốn sản xuất, đất đai, tài nguyên). v ề mặt lí thuyết, phân phối thu nhập chù yếu dựa vào quyền sở hữu các yếu tố sản xuất và vai trò của từng yếu tố trong quá trình sản xuất. Do vậy, phân phối theo chức năng có vai trò quan trọng vi nó được coi là nguyên nhân dẫn đến phúc lợi (mức thu nhập) khác nhau giữa các nhóm dân cư Điều này thể hiện ờ hình 4.1- Phân phối thu nhập theo chức năng và thu nhập cá nhân (hộ gia đình) Trong hỉnh trên, hộ gia đỉnh có sức lao động (hộ gia đình 3) sẽ chỉ nhận được thu nhập bằng tiền lương; còn hộ gia đình có cổ phần trong doanh nghiệp, có đất và tài sản cho thuê và lại có sức lao động (hộ gia đinh 2) sẽ nhận được thu nhập từ tất cả các yếu tố. Như vậy, nếu tăng trường nhằm mục tiêu không ngừng cải thiện đời sống thỉ có thể điều chỉnh thu nhập cá nhân thông qua phân phối lại tài sản (cùa cải) như cải cách ruộng đất trong nông nghiệp và chính sách phân phối lại thu nhập. Phương thức phân phối lại thu nhập đirợc thực hiện qua đánh thuế thu nhập cá nhân, các chương trình trợ cấp và chi tiêu công cộng của Chính phu nhăm giảm bớt mức thu nhập cùa người giâu và nâng cao thu nhập của người nghèo. Đương nhiên, đây không phải là hình thức cơ bản và chủ yếu đe nâng cao thu nhập của đại bộ phận dân cư. 84 4.2. Phát triển con ngưòi và phát triển kinh tế 4.2.1. Quan điểm về ph át triển con người Tài sản thực sự của một quốc gia là con người và mục đích cùa phát triển là tạo môi trường cho người dân được hưỏng thụ cuộc sống trường thọ, mạnh khoẻ và sáng tạo. Theo quan điếm cùa Liên hợp quốc, sự phát triển con người là một quá trình nhằm mở rộng khả năng lựa chọn của dân chúng, v ề nguyên tắc, những sự lựa chọn này là vô hạn và thay đổi theo thời gian Tuy nhiên, ờ cấp độ phát triển con người cần có ba khả năng cơ bản: có cuộc sống trường thọ mạnh khoè; có học vấn; và có được các nguồn lực cần thiết cho một mức sống tốt. Song, phát triển con ngưòi không dừng lại ờ đó. Sự lựa chọn cùa dân chúng được đánh giá cao gồm tự do kinh tế, xã hội, chính trị để con người có được cơ hội trờ thanh người lao động sáng tạo, có năng suất, được tòn trọng cá nhân và được bảo đảm quyền con người. Như vậy, phát triển con người gồm 2 mặt: một mặt, là sự hình thành các năng lực của con người, mặt khác là việc sử dụng các năng lực con người đã được tích luỹ cho các hoạt động kinh tế, giải trí, các hoạt động văn hoá, xã hội, chính trị. Và như vậy, thu nhập không ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: