Danh mục

Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

Số trang: 109      Loại file: doc      Dung lượng: 946.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát kinh tế học và kinh tế học vĩ mô; Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân; Tổng cầu và chính sách tài khoá; Tiền tệ và chính sách tiền tệ; Tổng cung và chu kỳ kinh doanh; Thất nghiệp và lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: TC/TCGNB ngày.......tháng.......năm 20 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế vĩ mô là môn học trong nội dung chương trình đào tạo nghề Kế toán doanh nghiệp. Môn học nghiên cứu những kiến thức cơ bản về kinh tế học nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng. Kinh tế học vĩ mô bắt nguồn từ các học thuyết kinh tế chính trị. Nó kế thừa hệ thống tri thức của môn kinh tế chính trị. Kinh tế học vĩ mô hình thành từ những nỗ lực tách các quan điểm chính trị ra khỏi các vấn đề kinh tế. Các nhà nghiên cứu kinh tế học vĩ mô phát triển các mô hình để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đa quốc gia và tài chính đa quốc gia. Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính sách kinh tế và các chiến lược quản trị. Nội dung môn học gồm 6 chương do nhóm giáo viên thuộc tổ bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn: Chương 1: Khái quát kinh tế học và kinh tế học vĩ mô Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ Chương 5: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát. Giáo trình Kinh tế vĩ mô đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt. Tuy nhiên trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Tham gia biên soạn: Phạm Thị Hồng Cao Thị Kim Cúc Thái Khắc Lưu MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................1 1. Khái niệm về kinh tế học và những đặc trưng của kinh tế học..........................5 1. 1. Khái niệm về kinh tế học..............................................................................5 1.2. Những đặc trưng của kinh tế học ...................................................................6 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học.............................................. 7 2.1. Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô .......................................................7 2.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học............................................................. 7 3. Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp.................................................. 7 3.1. Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế...................................................... 7 3.2. Tổ chức kinh tế một nền kinh tế hốn hợp.......................................................8 4. Một số khái niệm liên quan cơ bản...................................................................9 4.1. Yếu tố sản xuất............................................................................................... 9 4.2. Giới hạn khả năng sản xuất...........................................................................10 4.3. Chi phí cơ hội............................................................................................... 11 4.4. Một số khái niệm khác..................................................................................12 5. Hệ thống kinh tế vĩ mô.................................................................................... 12 5.1. Tổng cung (AS)............................................................................................ 13 5.2. Tổng cầu (AD)..............................................................................................14 5.3. Cân bằng tổng cung và tổng cầu...................................................................16 6. Mục tiêu và các công cụ trong kinh tế vĩ mô..................................................16 6.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô...........................................................................16 6.2. Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu.......................................................... 17 1. Tổng sản phẩm quốc dân, thước đo thành tựu của nền kinh tế....................... 22 1.1. Các khái niệm cơ bản....................................................................................22 1.2. Biến danh nghĩa và biến thực tế................................................................... 24 1.3. Mối quan hệ giữa GDP, GNP và các chỉ tiêu...............................................25 2. Các phương pháp xác định GDP..................................................................... 26 2.1. Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô....................................................................26 2.2. Ba phương pháp xác định GDP.................................................................... 27 2.3. Một số chỉ tiêu.............................................................................................. 30 3. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản........................................................ 32 3.1. Trong nền kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều: