Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 998.30 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô gồm các nội dung chính như sau: Khái quát về kinh tế học và kinh tế học vĩ mô; Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân; Lý thuyết xác định sản lượng Quốc gia; Tổng cầu và chính sách tài khoá; Tiền tệ và chính sách tiền tệ; Hỗn hợp các chính sách tiền tệ và tài khóa; Thất nghiệp và lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả: Võ Hoàng Hồ Thuỷ Năm ban hành: 2018 1 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế vĩ mô là một môn kinh tế cơ sở, đề cập đến các lý thuyết và các phương pháp phân tích sự vận động của các mối quan hệ kinh tế trên bình diện tổng thể nền kinh tế. Là môn khoa học nền tảng, cơ sở cho các khoa học kinh tế chuyên ngành khác. Nền kinh tế quốc dân, bao gồm nhiều thị trường, nhiều thành phần kinh tế, nhiều bộ phân cấu thành có liên quan mật thiết với nhau. Mỗi biến động của một thị trường, một thành phần, một bộ phận đều tác động đến các cân bằng tổng thể của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô quan tâm đến những mối quan hệ tổng thể này nhằm phát hiện, phân tích và mô tả bản chất của các biến đổi kinh tế, tìm ra các nguyên nhân gây nên sự mất ổn định ảnh hưởng tới hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Cũng từ đó kinh tế vĩ mô nghiên cứu, đưa ra các chính sách và công cụ tác động vào nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế của nền kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế và phân phối công bằng. Tài liệu nầy bao gồm các chương cơ bản như sau: -Chương 1: Khái quát về kinh tế học và kinh tế học vĩ mô -Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân -Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng Quốc gia -Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khoá -Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Chương 6: Hỗn hợp các chính sách tiền tệ và tài khóa -Chương 7: Thất nghiệp và lạm phát Tất cả các chương nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của kinh tế học vĩ mô, được trình bày theo cách tiếp cận từ từ, phân tích kinh tế được tiến hành với nền kinh tế khép kín đến nền kinh tế mở. Mỗi chương được kết cấu thành 4 phần: Phần giới thiệu chương nhằm giới thiệu khái quát nội dung của chương và yêu cầu đối với người học khi nghiên cứu chương đó. Phần nội dung chương, được biên soạn theo trình tự, kết cấu nội dung của môn học một cách cụ thể, chi tiết, đơn giản giúp cho người học có thể nắm bắt nội dung một cách nhanh chóng. Phần tóm tắt nội dung và những vấn đề cần nghi nhớ, nhằm mục đích nhắc lại các thuật ngữ then chốt, nội dung cốt lõi của chương. Phần bài tập và câu hỏi củng cố lý thuyết, phần này gồm các câu hỏi củng cố lý thuyết, câu hỏi lựa chọn câu trả lời đúng, giải thích và bài tập. Tài liệu nầy được tham khảo từ các tài liệu của nhiều tác giả. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các thày cô giáo. Xin trân trọng cám ơn! An giang, ngày 01 tháng 3 năm 2018 Chủ biên Võ Hoàng Hồ Thủy 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1.Lời giới thiệu 1 2.Mục lục 2 3.Chƣơng 1:Khái quát kinh tế học và kinh tế vĩ mô 3 4.Chƣơng 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân 21 5.Chƣơng 3: Lý thuyết về sản lƣợng cân bằng 35 6.Chƣơng 4:Tổng cầu và chính sách tài khóa 43 7.Chƣơng 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ 55 8.Chƣơng 6: Hỗn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ 66 9.Chƣơng 7: Lạm phát và thất nghiệp 72 10.Tài liệu tham khảo 84 3 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ GIỚI THIỆU Chương này cung cấp những kiến thức cơ bản về một số khái niệm, quy luật, công cụ phân tích quan trọng của kinh tế học hiện đại, nhằm giúp cho sinh viên có được kiến thức ban đầu về môn học như: Kinh tế học là gì? các đặc trưng, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học, sự khác biệt giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô, sự khác biệt trong phương pháp nghiên cứu của kinh tế học với các khoa học kinh tế khác. Cách thức tổ chức của một nền kinh tế hỗn hợp, các chức năng cơ bản của một nền kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế như sản xuất cái gì?; sản xuất như thế nào?; sản xuất cho ai? Các tác nhân trong nền kinh tế hỗn hợp, vai trò của các tác nhân trong nền kinh tế và sự ảnh hưởng qua lại giữa chúng trong nền kinh tế hỗn hợp. Mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản là được sự ổn định trong nắng hạn, tăng trưởng nhanh trong dài hạn và phân phối của cải công bằng. Để đạt được mục tiêu ổn định, Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ là các chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách thu nhập,...Để đạt được mục tiêu tăng trưởng, thì Nhà nước thường phải sử dụng các chính sách như chính sách tiết kiệm, chính sách đầu tư, chính sách công nghệ, chính sách giáo dục và dân số,... Phân tích tổng cung – tổng cầu là phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô cơ bản nhằm lý giải vì sao có những giao động trong giá cả và sản lượng và làm thế nào mà Nhà nước có thể ổn định được nền kinh tế. Cân bằng dài hạn đạt được khi tổng cầu bằng với tổng cung dài hạn MỤC TIÊU . Trong chương này nhằm trang bị cho sinh viên một số khái niệm cơ bản của kinh tế học như “các yếu tố sản xuất”, “giới hạn khả năng sản xuất”, “chi phí cơ hội”. Một số quy luật kinh tế như “quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng”; “quy luật thu nhập có xu hướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả: Võ Hoàng Hồ Thuỷ Năm ban hành: 2018 1 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế vĩ mô là một môn kinh tế cơ sở, đề cập đến các lý thuyết và các phương pháp phân tích sự vận động của các mối quan hệ kinh tế trên bình diện tổng thể nền kinh tế. Là môn khoa học nền tảng, cơ sở cho các khoa học kinh tế chuyên ngành khác. Nền kinh tế quốc dân, bao gồm nhiều thị trường, nhiều thành phần kinh tế, nhiều bộ phân cấu thành có liên quan mật thiết với nhau. Mỗi biến động của một thị trường, một thành phần, một bộ phận đều tác động đến các cân bằng tổng thể của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô quan tâm đến những mối quan hệ tổng thể này nhằm phát hiện, phân tích và mô tả bản chất của các biến đổi kinh tế, tìm ra các nguyên nhân gây nên sự mất ổn định ảnh hưởng tới hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Cũng từ đó kinh tế vĩ mô nghiên cứu, đưa ra các chính sách và công cụ tác động vào nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế của nền kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế và phân phối công bằng. Tài liệu nầy bao gồm các chương cơ bản như sau: -Chương 1: Khái quát về kinh tế học và kinh tế học vĩ mô -Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân -Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng Quốc gia -Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khoá -Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Chương 6: Hỗn hợp các chính sách tiền tệ và tài khóa -Chương 7: Thất nghiệp và lạm phát Tất cả các chương nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của kinh tế học vĩ mô, được trình bày theo cách tiếp cận từ từ, phân tích kinh tế được tiến hành với nền kinh tế khép kín đến nền kinh tế mở. Mỗi chương được kết cấu thành 4 phần: Phần giới thiệu chương nhằm giới thiệu khái quát nội dung của chương và yêu cầu đối với người học khi nghiên cứu chương đó. Phần nội dung chương, được biên soạn theo trình tự, kết cấu nội dung của môn học một cách cụ thể, chi tiết, đơn giản giúp cho người học có thể nắm bắt nội dung một cách nhanh chóng. Phần tóm tắt nội dung và những vấn đề cần nghi nhớ, nhằm mục đích nhắc lại các thuật ngữ then chốt, nội dung cốt lõi của chương. Phần bài tập và câu hỏi củng cố lý thuyết, phần này gồm các câu hỏi củng cố lý thuyết, câu hỏi lựa chọn câu trả lời đúng, giải thích và bài tập. Tài liệu nầy được tham khảo từ các tài liệu của nhiều tác giả. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các thày cô giáo. Xin trân trọng cám ơn! An giang, ngày 01 tháng 3 năm 2018 Chủ biên Võ Hoàng Hồ Thủy 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1.Lời giới thiệu 1 2.Mục lục 2 3.Chƣơng 1:Khái quát kinh tế học và kinh tế vĩ mô 3 4.Chƣơng 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân 21 5.Chƣơng 3: Lý thuyết về sản lƣợng cân bằng 35 6.Chƣơng 4:Tổng cầu và chính sách tài khóa 43 7.Chƣơng 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ 55 8.Chƣơng 6: Hỗn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ 66 9.Chƣơng 7: Lạm phát và thất nghiệp 72 10.Tài liệu tham khảo 84 3 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ GIỚI THIỆU Chương này cung cấp những kiến thức cơ bản về một số khái niệm, quy luật, công cụ phân tích quan trọng của kinh tế học hiện đại, nhằm giúp cho sinh viên có được kiến thức ban đầu về môn học như: Kinh tế học là gì? các đặc trưng, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học, sự khác biệt giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô, sự khác biệt trong phương pháp nghiên cứu của kinh tế học với các khoa học kinh tế khác. Cách thức tổ chức của một nền kinh tế hỗn hợp, các chức năng cơ bản của một nền kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế như sản xuất cái gì?; sản xuất như thế nào?; sản xuất cho ai? Các tác nhân trong nền kinh tế hỗn hợp, vai trò của các tác nhân trong nền kinh tế và sự ảnh hưởng qua lại giữa chúng trong nền kinh tế hỗn hợp. Mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản là được sự ổn định trong nắng hạn, tăng trưởng nhanh trong dài hạn và phân phối của cải công bằng. Để đạt được mục tiêu ổn định, Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ là các chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách thu nhập,...Để đạt được mục tiêu tăng trưởng, thì Nhà nước thường phải sử dụng các chính sách như chính sách tiết kiệm, chính sách đầu tư, chính sách công nghệ, chính sách giáo dục và dân số,... Phân tích tổng cung – tổng cầu là phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô cơ bản nhằm lý giải vì sao có những giao động trong giá cả và sản lượng và làm thế nào mà Nhà nước có thể ổn định được nền kinh tế. Cân bằng dài hạn đạt được khi tổng cầu bằng với tổng cung dài hạn MỤC TIÊU . Trong chương này nhằm trang bị cho sinh viên một số khái niệm cơ bản của kinh tế học như “các yếu tố sản xuất”, “giới hạn khả năng sản xuất”, “chi phí cơ hội”. Một số quy luật kinh tế như “quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng”; “quy luật thu nhập có xu hướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Giáo trình Kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ Lý thuyết xác định sản lượng Quốc gia Chính sách tài khoá Thu nhập quốc dânTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 752 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 744 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 597 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 564 0 0 -
203 trang 354 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 281 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 258 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0