Danh mục

Giáo trình Kinh tế Việt Nam: Phần 2

Số trang: 203      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.71 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (203 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Kinh tế Việt Nam" trình bày các nội dung: Hội nhập kinh tế quốc tế, nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ, thương mại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế Việt Nam: Phần 2 Chương 9 HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ Hội nhập và liên kết kinh tế là một xu hướng tất yểu mang tỉnh thời đại; Bản chất cùa hội nhập kinh tể quốc tế là quá trình tham gia cùa các quốc gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế I. C ơ SỞ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế quốc tế Quốc tế hóa là đặc trưng lớn nhất của thời đại chúng ta. Sụ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là hệ thống thông tin toàn cầu đã làm cho sự kiện ờ một nước nhanh chóng được cả thế giới biết đin. Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình quốc tế hóa các lĩnh vực kinh tế, không có khái niệm biên giới quốc gia cho dòng lưu thông hàng hóa, tiền tệ và tạo ra sự phân công lao động toàn cầu. Quá trình đó làm này sinh các hình thức quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và tạo ra sự phụ thuộc, sự thâm nhập lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia, chuyển hóa thành nền kinh tế toàn cầu. Xét về bản chất, toàn cầu hóa kinh tế là sự quan hệ, gắn bó chặt chẽ giữa các quốc gia trên thế giới về lĩnh vực kinh tế trên cơ sờ phân công lao động quốc tế và những quy tấc chung, thống nhất toàn cầu. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng khách quan trong tiến trình phát triển của LLSX mang tính quốc tế và quá ưình quốc tế hóa kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt mọi biên giới quốc gia, khu vực tạo thành sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng chặt chẽ. Thế giới đại đồng về mặt kinh tế có lẽ là cái đích mà toàn cầu hóa kinh tế đạt tới. Trong bối cảnh kinh tế đó, không một-quốc gia nào nàm ngoài ảnh hưởng của quá trình quốc tế hóa kinh tế. Nước nào tận dụng được thời cơ sẽ phát triển rất nhanh, nếu không sẽ tụt hậu và trở nên yếu kém cách xa các nước phát triển. Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình lịch sử được bắt đầu từ chủ nghĩa tư 204 bản tự do cạnh tranh. Trong quá trình phát triển của mình, chủ nghĩa tư bản đã hướng ra thị trường thế giới, biến thị trường các nước thuộc địa phụ thuộc vào thị trường chính quốc và thị trường các nước tư bản phát triển lại lệ thuộc lẫn nhau. Hệ thống thị trường thế giới được hình thành và bị chi phối bởi các đâu sỏ tài chính quốc tế ở các nước tư bàn phát triển. Như vậy thị trường thê giới vừa là kết quả cùa quá trình phát triển của chù nghĩa tư bản vừa là điều kiện cho sự phát triển của tư bản đế quốc. Sau cách mạng tháng 10 Nga, hệ thống kinh tế XHCN ra đời và chính sách bao vây, cấm vận cùa các nước đế quốc đổi với các nước XHCN đã phá vỡ nền kinh tế toàn cầu tư bản chủ nghĩa. Từ đó, xuất hiện hai hệ thống kinh tế thế giới đối chọi nhau, xung đột và cấm vận lẫn nhau, nhưng dù sao những quan hệ kinh tế mang tính toàn cầu vẫn âm i phát triển. Sau khi Liên Xô sụp đổ, tính khép kín của hai nền kinh té thế giới không tồn tại. Dưới tác động của những thành quà to lớn của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã làm cho LLSX phát triển như vũ bão. Từ những năm 1990 xu hướng mờ cừa, hội nhập kinh tế quốc tế là chủ đạo, chi phối chính sách của mọi quốc gia. Tự do hóa kinh tế, thương mại quốc tế như một đòi hỏi cấp thiết. Quốc gia độc lập cao nhất khi mở cửa và hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới. Quôc tê hóa nói chung và toàn cầu hóa kinh tế nói riêng đòi hỏi hội nhập kinh tê quôc tê là tất yếu khách quan. Việt Nam phải chủ động và nhanh chóng tham gia vào quá trình này. 2. Tính khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ những cơ sở kinh tế xã hội hiện thực của thế giới hiện đại. Đó là những yếu tố khach quan không phụ thuọc vào ý chí cùa của một quốc gia nào. Điều đó đặt hội nhập kinh tế quốc te như một tât yêu mang tính thời đại. a. C á ch m ạ n g k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ diễn ra m ạ n h m ẽ đ ã p h ả v ỡ địa g iớ i cá c q u ố c g ia Xã hội loài người đã được chứng kiến những cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đôi bộ mặt thế giới. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra vào nừa sau thế kỷ 20 đã làm cho khoa học trờ thành LLXS trực tiếp, tạo ra bước ngoặt trong sự phát triển của LLSxi Trong điều kiện đó, tri thức khoa học và công nghệ, kỹ năng của con người trở thành 205 -LLXS quan trọng hàng đầu. Dựa trên cơ sờ trình độ phát triển của LLXS, các nhà khoa học đã chia nền sàn xuất xã hội thành 3 trình độ phát triên với các đặc trưng khác nhau, đó là: kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp và kinh tế tri thức. Khái niệm kinh tế tri thức được Liên hợp quốc chính thức sử dụng từ đầu những năm 1990. Kinh tế tri thức là kinh tế trong đo có sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất cùa sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo việc làm ưong tất cả các ngành kinh tế. Cách mạng khoa học và công nghệ đã dẫn xã hội loài người đến kinh tế tri thức, đến lượt nó lại làm cho cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhảy vọt, chưa từng có trong lịch sử. Sự phát ưiển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong những năm gần đây là minh chứng cụ thê cho xu hướng phát triên của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Công nghệ thông tin đã xoá nhòa khoảng cách địa lý, tác động sâu săc và toàn diện đến mọi người, mọi quốc gia. Như vậy, sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ đã phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch cùa con người ưên tất cả các mặt giữa các quốc gia. Điều này đã đẩy quốc tế hóa lên một thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế thế.giới. Trong nền kinh tế toàn cầu hóa việc tổ chức sản xuất và khai thác thị trường trong phạm vi một nước đã nhanh chóng chuyển sang sản xuất và khai thác thị trường trên phạm vi toàn thế giới. Chính cách mạng khoa học và công nghệ đã đưa lại sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Khái niệm “biên giới mềm” quốc gia được đưa ra phàn ánh xu thế các nước rât coi trọn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: