Giáo trình Kinh tế Việt Nam (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
Số trang: 241
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.80 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình "Kinh tế Việt Nam (Tái bản lần thứ 3)" Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như giáo dục-đào tạo, lao động-làm việc và an sinh xã hội; hội nhập kinh tế quốc tế; nông nghiệp; công nghiệp; dịch vụ; thương mại; đầu tư nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế Việt Nam (Tái bản lần thứ 3): Phần 2 Chương 8GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, LAO ĐỘ NG - VIỆC LÀM VÀ AN SINH XÃ HỘII. KHÁT QUÁT HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Trong Báo cáo Phát triển Con người năm 1990, UNDP đã khẳng định:“Cùa cải đích thực cùa một quốc gia là con người của quốc gia đó. Và mụcđích của phát triển là tạo ra một môi trường thuận lợi, cho phép con ngườiđược hưởng cuộc sống dài lâu, mạnh khỏe và sáng tạo. Chân lý giàn đơnnhưng đầy sức mạnh này rất hay bị người ta lãng quên trong lúc theo đuổicủa cải vật chất và tài chính”. Ở nhiều nước, tăng trưởng đã không đem lạisự công bằng; những lợi ích của nó đã không được phân phối một cách côngbằng, và gây ra một kết quả trái ngược: tăng trưởng nhanh tồn tại cùng vớinghèo đói. Quá nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế có thể dẫn đến việc làm mấtđi những nguồn lực khan hiếm lẽ ra phải được dành cho những mục tiêuphát triển xã hội như giáo dục, y tế ... Tuy nhiên, tăng trường kinh tế vẫn có nhiều tác động tích cực tới nângcao cuộc sống chung. Neu như mục đích cùa tăng trường kinh tế là tăngnhững nguồn vật chất hay phúc lợi kinh tế sẵn có trong xã hội, thì một xãhội có tăng trường sẽ tốt hơn so với không có tăng trường, bời vì tăngtrưởng tự nó ít nhất cũng đem lại tăng trưởng tổng thể trong các nguồn lựccủa xã hội, ngược lại không tăng trường đơn thuần nghĩa là đình đốn. Mặtkhác, đảm bảo ổn định và tiến bộ xã hội chính là nền tảng cho sự tăngtrường kinh tế bền vững trong dài hạn. Bởi vậy, tuy tăng trường kinh tế và phát triển xã hội không phải lúcnào cũng song hành với nhau, nhưng chúng thường bổ sung cho nhau. Nóicho cùng, tăng trường kinh tế không thể tách rời sự phát triển xã hội. Đốivới mỗi quốc gia, tăng trường kinh tế là mục tiêu sống còn, nhưng sự cảithiện và phồn thịnh về mặt xã hội mới là mục tiêu cuối cùng của chính sách158phát triển của quốc gia đó. Để đạt được sự cải thiện xã hội, bên cạnh việckiên trì thực hiện tăng trường kinh tế, cần thực hiện các chính sách xã hộinhằm đảm bảo những thành tựu đó được duy trì, phân phối công bằng hơnvà phát huy hiệu quả, tác động tích cực trờ lại đến thực hiện các chính sáchtăng trưởng kinh tế. Vì vậy, chính sách kinh tế và chính sách xã hội là haimặt của một vấn đề, cùng với chính sách môi trường nhằm đạt mục tiêu pháttriển bền vững. Trong quá trình chuyển đổi kinh tế bắt đầu tù năm 1986, đánh dấu bằngĐại hội lần thứ VI của Đảng, Việt Nam luôn đặt tăng trường kinh tế gắn vớicông bằng và tiến bộ xã hội ữong từng bước đi và trong toàn bộ quá trình pháttriển. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã sớm nhận thức được nhũng khiếmkhuyết của cơ chế thị trường như nạn thất nghiệp, chênh lệch về thu nhập,nghèo đói, ô nhiễm môi trường... Bên cạnh việc thực hiện các chính sáchkinh tế với nội dung xã hội quan trọng, các chính sách xã hội đã được triểnkhai thực hiện, nhằm khắc phục các khuyết tật của thị trường và góp phần tạocơ sở vững chắc cho phát triển bền vững. Hơn nữa, việc chuyển đổi từ nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã nảy sinh nhiều vấnđề xã hội, đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước thông qua chính sách xãhội, nhằm đảm bảo ổn định và phát triển xã hội.2. Khung chính sách xã hội ở Việt Nam Các vấn đề xã hội có nội dung rất rộng, bao trùm mọi mặt đời sốngcon người, từ chính trị, kinh tế đến tư tưởng, văn hóa và xã hội. Tuy nhiên,khi bàn về các chính sách xã hội, thường người ta chỉ đề cập đến các khíacạnh xã hội của đời sống con người, như các vấn đề lao động - việc làm, đóinghèo, các dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế )... Chính sách xã hội ở mỗi nước khác nhau được hình thành ừên cơ sờ cácđiều kiện, đặc điểm, trinh độ phát triển và truyền thống văn hóa của từngnước, ở Việt Nam, từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, chính sách xã hội đãđược điều chinh, bổ sung, sửa đổi liên tục theo quan điểm huy động mọi lựclượng trong xã hội, bao gồm Nhà nước, cộng đồng, gia đình và người dâncùng tham gia thực hiện chính sách xã hội. Theo đó, Nhà nước giờ đây khôngcòn là nguời duy nhất tài trợ và cung cấp các dịch vụ xã hội mà tất cả cácthành viên trong xã hội đều được huy động, khuyến khích tham gia, trong đóvai trò và trách nhiệm của cá nhân ngày càng được đề cao. 159 Sơ đồ 8.1. Các lĩnh vực cùa hệ thống chính sách xã hội Chính sách xã hội cùa Việt Nam bao gồm một tập họp các lĩnh vựckhác nhau và hệ thống các công cụ có phạm vi tác động toàn diện tới mọiđối tượng trong xã hội. Các lĩnh vực này có quan hệ mật thiết với nhau vàphản ánh rõ nét những thay đồi diễn ra trong nền kinh tế và ừong xã hội.Chính sách xã hội hiện nay bao gồm nhiều lĩnh vực mới so với thời kỳ kểhoạch tập trung như hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động, chínhsách giải quyết việc làm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế Việt Nam (Tái bản lần thứ 3): Phần 2 Chương 8GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, LAO ĐỘ NG - VIỆC LÀM VÀ AN SINH XÃ HỘII. KHÁT QUÁT HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Trong Báo cáo Phát triển Con người năm 1990, UNDP đã khẳng định:“Cùa cải đích thực cùa một quốc gia là con người của quốc gia đó. Và mụcđích của phát triển là tạo ra một môi trường thuận lợi, cho phép con ngườiđược hưởng cuộc sống dài lâu, mạnh khỏe và sáng tạo. Chân lý giàn đơnnhưng đầy sức mạnh này rất hay bị người ta lãng quên trong lúc theo đuổicủa cải vật chất và tài chính”. Ở nhiều nước, tăng trưởng đã không đem lạisự công bằng; những lợi ích của nó đã không được phân phối một cách côngbằng, và gây ra một kết quả trái ngược: tăng trưởng nhanh tồn tại cùng vớinghèo đói. Quá nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế có thể dẫn đến việc làm mấtđi những nguồn lực khan hiếm lẽ ra phải được dành cho những mục tiêuphát triển xã hội như giáo dục, y tế ... Tuy nhiên, tăng trường kinh tế vẫn có nhiều tác động tích cực tới nângcao cuộc sống chung. Neu như mục đích cùa tăng trường kinh tế là tăngnhững nguồn vật chất hay phúc lợi kinh tế sẵn có trong xã hội, thì một xãhội có tăng trường sẽ tốt hơn so với không có tăng trường, bời vì tăngtrưởng tự nó ít nhất cũng đem lại tăng trưởng tổng thể trong các nguồn lựccủa xã hội, ngược lại không tăng trường đơn thuần nghĩa là đình đốn. Mặtkhác, đảm bảo ổn định và tiến bộ xã hội chính là nền tảng cho sự tăngtrường kinh tế bền vững trong dài hạn. Bởi vậy, tuy tăng trường kinh tế và phát triển xã hội không phải lúcnào cũng song hành với nhau, nhưng chúng thường bổ sung cho nhau. Nóicho cùng, tăng trường kinh tế không thể tách rời sự phát triển xã hội. Đốivới mỗi quốc gia, tăng trường kinh tế là mục tiêu sống còn, nhưng sự cảithiện và phồn thịnh về mặt xã hội mới là mục tiêu cuối cùng của chính sách158phát triển của quốc gia đó. Để đạt được sự cải thiện xã hội, bên cạnh việckiên trì thực hiện tăng trường kinh tế, cần thực hiện các chính sách xã hộinhằm đảm bảo những thành tựu đó được duy trì, phân phối công bằng hơnvà phát huy hiệu quả, tác động tích cực trờ lại đến thực hiện các chính sáchtăng trưởng kinh tế. Vì vậy, chính sách kinh tế và chính sách xã hội là haimặt của một vấn đề, cùng với chính sách môi trường nhằm đạt mục tiêu pháttriển bền vững. Trong quá trình chuyển đổi kinh tế bắt đầu tù năm 1986, đánh dấu bằngĐại hội lần thứ VI của Đảng, Việt Nam luôn đặt tăng trường kinh tế gắn vớicông bằng và tiến bộ xã hội ữong từng bước đi và trong toàn bộ quá trình pháttriển. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã sớm nhận thức được nhũng khiếmkhuyết của cơ chế thị trường như nạn thất nghiệp, chênh lệch về thu nhập,nghèo đói, ô nhiễm môi trường... Bên cạnh việc thực hiện các chính sáchkinh tế với nội dung xã hội quan trọng, các chính sách xã hội đã được triểnkhai thực hiện, nhằm khắc phục các khuyết tật của thị trường và góp phần tạocơ sở vững chắc cho phát triển bền vững. Hơn nữa, việc chuyển đổi từ nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã nảy sinh nhiều vấnđề xã hội, đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước thông qua chính sách xãhội, nhằm đảm bảo ổn định và phát triển xã hội.2. Khung chính sách xã hội ở Việt Nam Các vấn đề xã hội có nội dung rất rộng, bao trùm mọi mặt đời sốngcon người, từ chính trị, kinh tế đến tư tưởng, văn hóa và xã hội. Tuy nhiên,khi bàn về các chính sách xã hội, thường người ta chỉ đề cập đến các khíacạnh xã hội của đời sống con người, như các vấn đề lao động - việc làm, đóinghèo, các dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế )... Chính sách xã hội ở mỗi nước khác nhau được hình thành ừên cơ sờ cácđiều kiện, đặc điểm, trinh độ phát triển và truyền thống văn hóa của từngnước, ở Việt Nam, từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, chính sách xã hội đãđược điều chinh, bổ sung, sửa đổi liên tục theo quan điểm huy động mọi lựclượng trong xã hội, bao gồm Nhà nước, cộng đồng, gia đình và người dâncùng tham gia thực hiện chính sách xã hội. Theo đó, Nhà nước giờ đây khôngcòn là nguời duy nhất tài trợ và cung cấp các dịch vụ xã hội mà tất cả cácthành viên trong xã hội đều được huy động, khuyến khích tham gia, trong đóvai trò và trách nhiệm của cá nhân ngày càng được đề cao. 159 Sơ đồ 8.1. Các lĩnh vực cùa hệ thống chính sách xã hội Chính sách xã hội cùa Việt Nam bao gồm một tập họp các lĩnh vựckhác nhau và hệ thống các công cụ có phạm vi tác động toàn diện tới mọiđối tượng trong xã hội. Các lĩnh vực này có quan hệ mật thiết với nhau vàphản ánh rõ nét những thay đồi diễn ra trong nền kinh tế và ừong xã hội.Chính sách xã hội hiện nay bao gồm nhiều lĩnh vực mới so với thời kỳ kểhoạch tập trung như hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động, chínhsách giải quyết việc làm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam Nguyễn Văn Thường Đầu tư nước ngoài An sinh xã hội Hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 201 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 182 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 174 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 163 1 0