Giáo trình : KINH TẾ Y TẾ part 4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.89 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thu viện phí để giúp bổ sung nguồn ngân sách nhằm giúp Nhà nước không tốn một khoản chi phí mà người dân sẵn sàng trả để được phục vụ. 16 Thu phí nhằm giảm tình trạng sử dụng các dịch vụ của bệnh viện trong khi các dịch vụ này lại có thể được cung cấp ở tuyến trước. 17 Y tế tư nhân thường chạy theo lợi nhuận vì thế nó đáp ứng cho những người có thu nhập cao. 18 Phân bổ nguồn lực tài chính theo mức độ người dân có thể chi trả để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : KINH TẾ Y TẾ part 4 15 Thu viện phí để giúp bổ sung nguồn ngân sách nhằm giúp Nhà nước không tốn một khoản chi phí mà người dân sẵn sàng trả để được phục vụ. 16 Thu phí nhằm giảm tình trạng sử dụng các dịch vụ của bệnh viện trong khi các dịch vụ này lại có thể được cung cấp ở tuyến trước. 17 Y tế tư nhân thường chạy theo lợi nhuận vì thế nó đáp ứng cho những người có thu nhập cao. 18 Phân bổ nguồn lực tài chính theo mức độ người dân có thể chi trả để đảm bảo tính công bằng trong chăm sóc sức khoẻ • Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 19 đến 27 bằng cách đánh dấu X vào ô có chữ cái tương ứng với chữ cái đầu trả lời mà bạn chọn: Câu hỏi A B C D 19. Ngành y tế có ba nguồn cung cấp tài chính cơ bản: A. Nguồn công cộng, nguồn tư nhân, nguồn khác. B. Nguồn Nhà nước, phi Chính phủ. nhân dân đóng góp C. Nguồn bảo hiểm y tế, ngân sách, nhân dân đóng góp D. Nguồn bảo hiểm y tế, tư nhân, nguồn khác 20. Nguồn tài chính công cộng bao gồm: A. Nguồn từ Chính phủ, bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội B. Nguồn từ Chính phủ và bảo hiểm xã hội C. Nguồn tử Chính phủ và phi Chính phủ D. Nguồn từ Chính phủ và phúc lợi xã hội 21. Nguồn tài chính bệnh viện KHÔNG bao gồm: A. Ngân sách do Chính phủ cấp hàng năm B. Thu viện phí và BHYT do cơ quan BHYT thanh toán cho bệnh viện. C. Thu từ viện trợ và các khoản quyên góp từ thiện D. Lệ phí chi cho phòng bệnh do bệnh nhân nộp 22. Mục tiêu hợp tác với y tế tư nhân nhằm: A. Thay thế một phần nguồn lực Nhà nước B. Giảm gánh nặng tài chính đối với hộ gia đình C. Tăng cường loại hình dịch vụ cho y tế D. Tạo cơ hội lựa chọn cho người sử dụng dịch vụ y tế 23. Mối quan hệ của các hình thức tạo nguồn ngân sách bổ sung: A. Tác động qua lại với nhau để xác định được mức đóng góp chung B. Hỗ trợ để tìm nguồn thay thế C. Không thể kết hợp các nguồn để tiết kiệm nguồn lực D. Không loại trừ lẫn nhau. 24.Trách nhiệm huy động ngân sách bổ sung là của: A. Nhà nước B. Cơ sở y tế C. Bệnh nhân D. Cộng đồng 25. Cách nào trong cách sau KHÔNG Áp DỤNG để phân bổ nguồn lực: A. Phân bổ theo nhu cầu B. Phân bổ theo số lượng dân cư C. Phân bổ theo yêu cầu lớn hơn 29 D. Phân bổ theo yêu cầu của cộng đồng 26. Phân bộ nguồn lực trong chăm sóc sức khoẻ phải đảm bảo: A. Tính công bằng và hiệu quả B. Tính công bằng C. Tính hiệu quả D. Tính xã hội hoá 27. Cộng đồng quản lý trực tiếp quỹ chăm sóc sức khoẻ nhằm tăng cường: A. Trách nhiệm của cộng đồng trong việc sử dụng quỹ B. Các khoản quyên góp từ cộng đồng C. Chia sẻ gánh nặng tài chính đối với cộng đồng D. Kiểm soát sử dụng quỹ của người dân Phần 2. Câu hỏi truyền thống 28. Trình bày nguồn y tế công ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 29. Trình bày nguồn y tế tư nhân ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 30. Trình bày những điểm cần lưu ý khi thu phí bệnh viện? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sau khi học xong nội dung của bài học này, sinh viên tự trả lời câu hỏi theo từng phần đã hướng dẫn nhằm lượng giá lại những kiến thức cần đạt trong bài học theo mục tiêu. Sau khi hoàn thành phần tự trả lời, sinh viên có thể xem lại đáp án cuối sách. Nếu có vấn đề thắc mắc, đề nghị trình bày với giáo viên để được giải đáp. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học Sinh viên xác định mục tiêu khi học bài này, tìm nội dung trong tài liệu để trả lời cho từng mục tiêu. Đánh dấu những điểm còn chưa rõ, trình bày với giáo viên để được giải đáp Khi thực hành tại các cơ sở y tế, sinh viên tìm hiểu tình hình ngân sách của cơ sở y tế đó để hiểu rõ về các nguồn ngân sách cung cấp cho cơ sở y tế, các yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp/phân bổ ngân sách trong điều kiện thực tế, lượng ngân sách cung cấp cho cơ sở trong một năm và cách sử dụng ngân sách của cơ sở y tế đó. Dựa vào kết quả đó sinh viên rút ra kinh nghiệm về việc huy động và sử dụng nguồn lực ở cơ sở y tế. 30 2. Vận dụng thực tế Nguồn ngân sách ở các cơ sở y tế luôn hạn chế, vì vậy cần lựa chọn ưu tiên cho các hoạt động và định mức cho từng hoạt động cho phù hợp. Tìm kiếm/huy động nguồn lực từ cộng đồng là nhiệm vụ cần phải thực hiện của các cơ sở y tế, tuy nhiên cần dựa vào tình hình thực tế của mỗi địa phương mà tìm nguồn cung cấp cho phù hợp. 3. Tài liệu tham khảo 1. Trường Đại học Y tế Công cộng. Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế. NXB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : KINH TẾ Y TẾ part 4 15 Thu viện phí để giúp bổ sung nguồn ngân sách nhằm giúp Nhà nước không tốn một khoản chi phí mà người dân sẵn sàng trả để được phục vụ. 16 Thu phí nhằm giảm tình trạng sử dụng các dịch vụ của bệnh viện trong khi các dịch vụ này lại có thể được cung cấp ở tuyến trước. 17 Y tế tư nhân thường chạy theo lợi nhuận vì thế nó đáp ứng cho những người có thu nhập cao. 18 Phân bổ nguồn lực tài chính theo mức độ người dân có thể chi trả để đảm bảo tính công bằng trong chăm sóc sức khoẻ • Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 19 đến 27 bằng cách đánh dấu X vào ô có chữ cái tương ứng với chữ cái đầu trả lời mà bạn chọn: Câu hỏi A B C D 19. Ngành y tế có ba nguồn cung cấp tài chính cơ bản: A. Nguồn công cộng, nguồn tư nhân, nguồn khác. B. Nguồn Nhà nước, phi Chính phủ. nhân dân đóng góp C. Nguồn bảo hiểm y tế, ngân sách, nhân dân đóng góp D. Nguồn bảo hiểm y tế, tư nhân, nguồn khác 20. Nguồn tài chính công cộng bao gồm: A. Nguồn từ Chính phủ, bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội B. Nguồn từ Chính phủ và bảo hiểm xã hội C. Nguồn tử Chính phủ và phi Chính phủ D. Nguồn từ Chính phủ và phúc lợi xã hội 21. Nguồn tài chính bệnh viện KHÔNG bao gồm: A. Ngân sách do Chính phủ cấp hàng năm B. Thu viện phí và BHYT do cơ quan BHYT thanh toán cho bệnh viện. C. Thu từ viện trợ và các khoản quyên góp từ thiện D. Lệ phí chi cho phòng bệnh do bệnh nhân nộp 22. Mục tiêu hợp tác với y tế tư nhân nhằm: A. Thay thế một phần nguồn lực Nhà nước B. Giảm gánh nặng tài chính đối với hộ gia đình C. Tăng cường loại hình dịch vụ cho y tế D. Tạo cơ hội lựa chọn cho người sử dụng dịch vụ y tế 23. Mối quan hệ của các hình thức tạo nguồn ngân sách bổ sung: A. Tác động qua lại với nhau để xác định được mức đóng góp chung B. Hỗ trợ để tìm nguồn thay thế C. Không thể kết hợp các nguồn để tiết kiệm nguồn lực D. Không loại trừ lẫn nhau. 24.Trách nhiệm huy động ngân sách bổ sung là của: A. Nhà nước B. Cơ sở y tế C. Bệnh nhân D. Cộng đồng 25. Cách nào trong cách sau KHÔNG Áp DỤNG để phân bổ nguồn lực: A. Phân bổ theo nhu cầu B. Phân bổ theo số lượng dân cư C. Phân bổ theo yêu cầu lớn hơn 29 D. Phân bổ theo yêu cầu của cộng đồng 26. Phân bộ nguồn lực trong chăm sóc sức khoẻ phải đảm bảo: A. Tính công bằng và hiệu quả B. Tính công bằng C. Tính hiệu quả D. Tính xã hội hoá 27. Cộng đồng quản lý trực tiếp quỹ chăm sóc sức khoẻ nhằm tăng cường: A. Trách nhiệm của cộng đồng trong việc sử dụng quỹ B. Các khoản quyên góp từ cộng đồng C. Chia sẻ gánh nặng tài chính đối với cộng đồng D. Kiểm soát sử dụng quỹ của người dân Phần 2. Câu hỏi truyền thống 28. Trình bày nguồn y tế công ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 29. Trình bày nguồn y tế tư nhân ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 30. Trình bày những điểm cần lưu ý khi thu phí bệnh viện? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sau khi học xong nội dung của bài học này, sinh viên tự trả lời câu hỏi theo từng phần đã hướng dẫn nhằm lượng giá lại những kiến thức cần đạt trong bài học theo mục tiêu. Sau khi hoàn thành phần tự trả lời, sinh viên có thể xem lại đáp án cuối sách. Nếu có vấn đề thắc mắc, đề nghị trình bày với giáo viên để được giải đáp. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học Sinh viên xác định mục tiêu khi học bài này, tìm nội dung trong tài liệu để trả lời cho từng mục tiêu. Đánh dấu những điểm còn chưa rõ, trình bày với giáo viên để được giải đáp Khi thực hành tại các cơ sở y tế, sinh viên tìm hiểu tình hình ngân sách của cơ sở y tế đó để hiểu rõ về các nguồn ngân sách cung cấp cho cơ sở y tế, các yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp/phân bổ ngân sách trong điều kiện thực tế, lượng ngân sách cung cấp cho cơ sở trong một năm và cách sử dụng ngân sách của cơ sở y tế đó. Dựa vào kết quả đó sinh viên rút ra kinh nghiệm về việc huy động và sử dụng nguồn lực ở cơ sở y tế. 30 2. Vận dụng thực tế Nguồn ngân sách ở các cơ sở y tế luôn hạn chế, vì vậy cần lựa chọn ưu tiên cho các hoạt động và định mức cho từng hoạt động cho phù hợp. Tìm kiếm/huy động nguồn lực từ cộng đồng là nhiệm vụ cần phải thực hiện của các cơ sở y tế, tuy nhiên cần dựa vào tình hình thực tế của mỗi địa phương mà tìm nguồn cung cấp cho phù hợp. 3. Tài liệu tham khảo 1. Trường Đại học Y tế Công cộng. Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế. NXB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y tế bài giảng ngành y tế giáo trình ngành y tế đề cương ngành y tế y tế công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 197 0 0
-
8 trang 158 0 0
-
8 trang 110 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 88 0 0 -
6 trang 86 0 0
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Luật Khám bệnh, chữa bệnh
62 trang 57 0 0 -
234 trang 48 0 0
-
8 trang 46 0 0