Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật an toàn - môi trường công nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Kỹ thuật an toàn - môi trường công nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày chính xác các điều quy định của Luật Lao động áp dụng cho sản xuất; giải thích được các yếu tố nguy hiểm và có hại đến sức khoẻ người lao động; phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn - môi trường công nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật an toàn - môi trường công nghiệp là một trong những môn học cơ sở củanghề Cắt gọt kim loại được biên soạn dựa theo chương trình đào tạo chất lượng cao đã xâydựng và ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Cắt gọt kimloại hệ Cao đẳng. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xâydựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu, trong mỗi bài học đều có thí dụ và bài tập tương ứng đểáp dụng và làm sáng tỏ phần lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm thực tế giảng dạy, thiết bịthực hành của trường, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo các giáo trình hiện có và cập nhậtnhững kiến thức mới có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợpvới mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế.Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 30 giờ gồm có: Chương 1 MH 13-01: Mục đích ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác ảo hộlao động Chương 2 MH 13-02: Những khái niệm về về công tác chức bảo hộ lao động. Chương 3 MH 13-03: Phân tích điều kiện và nguyên nhân gây ra tai nạn lao động Chương 4 MH 13-04: Khái niệm về vệ sinh lao động, vi khí hậu, bức xạ hóa và tiếngồn Chương 5 MH 13-05: Bụi và rung động trong sản xuất Chương 6 MH 13-06: Ảnh hưởng của điện từ trường, hóa chất độc Chương 7 MH 13-07: Ánh sáng, màu sắc và Kỹ thuật thông gió trong lao động. Chương 8 MH 13-08: Kỹ thuật an toàn khi sửa chữa máy Chương 9 MH 13-09: kỹ thuật an toàn trong gia công cơ khí Chương 10 MH 13-10: Kỹ thuật an toàn điện, phòng chống cháy nỗ và sử dụng thiếtbị nâng hạ. Giáo trình cũng là tài liệu giảng dạy và tham khảo tốt cho các nghề Cắt gọt kim loại,Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Cơ điện tử…... Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng khôngtránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô, bạnđọc để nhóm biên soạn sẽ điều chỉnh hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Trần Thanh Điền 2. Huỳnh Chí Linh 2 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ………………………………………………………………1LỜI GIỚI THIỆU ………………………………………………………………………………. 2CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC………………………………………………………………….. 7Chương1: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ..BẢO HỘ LAO ĐỘNG ……………. .............................................................................. ..121.Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động............................................................121.1..Khái niệm…………………………………………………………………………...121.2.Mục đích của công tác Bảo hộ lao động......................................................................131.3.Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động……………………………………………… 132.Tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động ……………………………......142.1.Tính chất …………………………………………………………………………142.2.Nhiệm vụ ..................................................................................................................... 14Chương 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VỀ BẢO HỘ LAOĐỘNG……………………………………………………………………………………………16 1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động ................................................................ 16 1.1. Điều kiện lao động...................................................................................................... 16 1.2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại.................................................................................. 17 1.3. Tai nạn lao động ......................................................................................................... 18 1.4 . Bệnh nghề nghiệp ...................................................................................................... 19 2.Công tác tổ chức bảo hộ lao động .................................................................................. 20 2.1.Khái quát chung ................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: