Giáo trình Kỹ thuật an toàn (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.38 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Kỹ thuật an toàn cung cấp cho người học những kiến thức như: Kỹ thuật an toàn điện; Công tác phòng chống cháy nổ; Kỹ thuật an toàn áp lực; Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên cao; Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng; Giới thiệu một số mẫu công tác, thao tác và các loại biển báo dùng trong nhà máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH NỘ I BỘ MÔN HỌC: KỸ THUẬT AN TO ÀN NGHỀ ĐÀO TẠO: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐLC ngày ......thảng....năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai Lào Cai, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiểu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay ở nước ta điện đã được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, công trường, nông trường, từ thành thị đến nông thôn, từ sản xuất đến sinh hoạt…số người sử dụng điện ngày càng nhiều. Vì vậy vấn đề an toàn điện đang trở thành một trong những vấn đề quan trọng của công tác bảo hộ lao động. Thiếu các hiểu biết về an toàn điện, không chấp hành các quy tắc về kỹ thuật an toàn điện có thể gây ra tai nạn. Khác với các loại nguy hiểm khác nguy hiểm về điện nhiều khi khó phát hiện được bằng giác quan như nghe, nhìn, ngửi mà chỉ có thể biết được khi tiếp xúc với các phần tử mang điện, xong lúc đó có thể bị chấn thương trầm trọng, thậm chí chết người. Chính vì thế cần thiết có kiến thức cơ bản về an toàn điện. Cấu trúc Giáo trình Kỹ thuật an toàn này gồm 6 chương: 1. Chương 1: Kỹ thuật an toàn điện 2. Chương 2: Công tác phòng chống cháy nổ 3. Chương 3: Kỹ thuật an toàn áp lực 4. Chương 4: Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên cao 5. Chương 5: Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng 6. Chương 6: Giới thiệu một số mẫu công tác, thao tác và các loại biển báo dùng trong nhà máy Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song khó tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn và khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của Quý đồng nghiệp và các bạn Học sinh - Sinh viên trong toàn Trường để Giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về theo địa chỉ: Văn phòng Khoa Điện-Điện tử, Trường Cao đẳng Lào cai; E-mail: Khoadiencdnlc@gmail.com Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, cảm ơn Khoa Điện-Điện tử, Trường Cao đẳng Lào Cai đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành giáo trình này. Lào Cai, ngày 05 tháng 02 năm 2017 BIÊN SOẠN Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh Tú 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học/mô đun: Kỹ thuật an toàn Mã môn học/mô đun: MH11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí môn học: Là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo vận hành nhà máy thuỷ điện, môn học này được được học song song các môn học cơ sở khác. - Tính chất của môn học: Là môn học cơ sở bắt buộc. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức. + Xác định được các nguyên nhân và nguy cơ có thể gây ra mất an toàn; + Xác định được các thông số tiêu chuẩn về an toàn điện, an toàn áp lực... + Phân tích được các trường hợp gây nên tai nạn lao động; + Đảm bảo an toàn điện, an toàn áp lực...cho người và thiết bị; - Về kỹ năng. + Thực hiện sơ cứu, cấp cứu nạn nhân bị điện giật và tai nạn lao động... + Sử dụng bình chữa cháy MFZ chữa đám cháy nhỏ. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm. + Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế; xử lý được các trường hợp sự cố xảy ra trong quá trình vận hành. + Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 4 M Ụ C LỤ C TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ............................................................................................. 2 LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................ 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................... 4 MỤC LỤC ....................................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN .................................................................. 7 1.1. Những biện pháp an toàn khi vận hành thiết bị điện. ............................................. 7 1.1.1. Biện pháp an toàn khi công tác ở trạm biến áp. ................................................ 7 1.1.2. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với thiết bị điện. .............................................. 7 1.1.3. Biện pháp an toàn khi làm việc với máy phát điện. .......................................... 8 1.1.4. Biện pháp an toàn khi làm việc với động cơ điện cao áp. ................................. 9 1.2. Cấp cứu người bị điện giật ................................................................................... 10 1.2.1. Tách nạn nhân ra khỏi mạch điện. ................................................................. 10 1.2.2 Cứu chữa nạn nhân sau khi đã tách ra khỏi mạch điện. ................................... 11 1.2.3 Phương pháp làm hô hấp nhân tạo .................................................................. 11 1.2.4. Phương pháp hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực (là phương pháp cứu chữa có hiệu quả phổ biến nhất hiện nay) ............................... 13 1.3. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật an toàn và các biển báo an toàn về điện. .................. 14 1.3.1. Tiêu chuẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH NỘ I BỘ MÔN HỌC: KỸ THUẬT AN TO ÀN NGHỀ ĐÀO TẠO: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐLC ngày ......thảng....năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai Lào Cai, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiểu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay ở nước ta điện đã được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, công trường, nông trường, từ thành thị đến nông thôn, từ sản xuất đến sinh hoạt…số người sử dụng điện ngày càng nhiều. Vì vậy vấn đề an toàn điện đang trở thành một trong những vấn đề quan trọng của công tác bảo hộ lao động. Thiếu các hiểu biết về an toàn điện, không chấp hành các quy tắc về kỹ thuật an toàn điện có thể gây ra tai nạn. Khác với các loại nguy hiểm khác nguy hiểm về điện nhiều khi khó phát hiện được bằng giác quan như nghe, nhìn, ngửi mà chỉ có thể biết được khi tiếp xúc với các phần tử mang điện, xong lúc đó có thể bị chấn thương trầm trọng, thậm chí chết người. Chính vì thế cần thiết có kiến thức cơ bản về an toàn điện. Cấu trúc Giáo trình Kỹ thuật an toàn này gồm 6 chương: 1. Chương 1: Kỹ thuật an toàn điện 2. Chương 2: Công tác phòng chống cháy nổ 3. Chương 3: Kỹ thuật an toàn áp lực 4. Chương 4: Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên cao 5. Chương 5: Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng 6. Chương 6: Giới thiệu một số mẫu công tác, thao tác và các loại biển báo dùng trong nhà máy Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song khó tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn và khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của Quý đồng nghiệp và các bạn Học sinh - Sinh viên trong toàn Trường để Giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về theo địa chỉ: Văn phòng Khoa Điện-Điện tử, Trường Cao đẳng Lào cai; E-mail: Khoadiencdnlc@gmail.com Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, cảm ơn Khoa Điện-Điện tử, Trường Cao đẳng Lào Cai đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành giáo trình này. Lào Cai, ngày 05 tháng 02 năm 2017 BIÊN SOẠN Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh Tú 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học/mô đun: Kỹ thuật an toàn Mã môn học/mô đun: MH11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí môn học: Là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo vận hành nhà máy thuỷ điện, môn học này được được học song song các môn học cơ sở khác. - Tính chất của môn học: Là môn học cơ sở bắt buộc. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức. + Xác định được các nguyên nhân và nguy cơ có thể gây ra mất an toàn; + Xác định được các thông số tiêu chuẩn về an toàn điện, an toàn áp lực... + Phân tích được các trường hợp gây nên tai nạn lao động; + Đảm bảo an toàn điện, an toàn áp lực...cho người và thiết bị; - Về kỹ năng. + Thực hiện sơ cứu, cấp cứu nạn nhân bị điện giật và tai nạn lao động... + Sử dụng bình chữa cháy MFZ chữa đám cháy nhỏ. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm. + Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế; xử lý được các trường hợp sự cố xảy ra trong quá trình vận hành. + Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 4 M Ụ C LỤ C TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ............................................................................................. 2 LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................ 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................... 4 MỤC LỤC ....................................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN .................................................................. 7 1.1. Những biện pháp an toàn khi vận hành thiết bị điện. ............................................. 7 1.1.1. Biện pháp an toàn khi công tác ở trạm biến áp. ................................................ 7 1.1.2. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với thiết bị điện. .............................................. 7 1.1.3. Biện pháp an toàn khi làm việc với máy phát điện. .......................................... 8 1.1.4. Biện pháp an toàn khi làm việc với động cơ điện cao áp. ................................. 9 1.2. Cấp cứu người bị điện giật ................................................................................... 10 1.2.1. Tách nạn nhân ra khỏi mạch điện. ................................................................. 10 1.2.2 Cứu chữa nạn nhân sau khi đã tách ra khỏi mạch điện. ................................... 11 1.2.3 Phương pháp làm hô hấp nhân tạo .................................................................. 11 1.2.4. Phương pháp hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực (là phương pháp cứu chữa có hiệu quả phổ biến nhất hiện nay) ............................... 13 1.3. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật an toàn và các biển báo an toàn về điện. .................. 14 1.3.1. Tiêu chuẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận hành nhà máy thủy điện Giáo trình Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn áp lực Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng Công tác phòng chống cháy nổGợi ý tài liệu liên quan:
-
83 trang 55 0 0
-
Giáo trình Điện tử công nghiệp (Nghề: Vận hành nhà máy thuỷ điện) - Trường CĐ Lào Cai
62 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật an toàn điện - Chương 1
43 trang 35 0 0 -
MẪU BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN CẦU TRỤC
2 trang 34 1 0 -
51 trang 28 0 0
-
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TOÀN VẬN HÀNH XE NÂNG HÀNG VÀ THANG NÂNG TỜI NÂNG HÀNG - PHẦN 2
3 trang 25 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Kỹ thuật vận hành máy trục, máy vận chuyển: Phần 2
188 trang 23 0 0 -
29 trang 21 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật an toàn (GT)
41 trang 20 0 0