Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật cảm biến - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.17 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Kỹ thuật cảm biến với mục tiêu chính là Trình bày được đặc tính cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại cảm biến. Thiết kế được mạch cảm biến đơn giản đạt yêu cầu kỹ thuật. Thực hành lắp ráp một số mạch điều khiển thiết bị cảm biến đúng yêu cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề) 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Kỹ thuật cảm biến NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ-TCDN Ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Năm 2013 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Trong các hệ thống đo lường và điều khiển dân dụng, thì mọi quá trình đều được đặc trưng bởi các trạng thái. Các trạng thái này thường là các đại lượng không điện như: Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, lưu lượng, … Để thực hiện được tự động hóa trong các hệ thống thì phải có các cảm biến để đo đạc, theo dõi trạng thái của các quá trình đó. Do đó việc hiểu và nắm bắt được các loại cảm biến trên thị trường hiện nay là rất quan trọng. Giáo trình kỹ thuật cảm biến được biên soạn dựa trên các giáo trình và tài liệu tham khảo đã có, và giáo trình này được dùng để giảng dạy và làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghề điện dân dụng. Nội dung của giáo trình gồm 10 bài. Bài 1 trình bày các khái niệm chung về cảm biến, Bài 2 trình bày về các loại cảm biến nhiệt, Bài 3 trình bày về cảm biến điện hóa, Bài 4 trình bày về cảm biến áp suất, Bài 5 trình bày về cảm biến quang, Bài 6 trình bày về cảm biến vị trí, Bài 7 trình bày về cảm biến tiệm cận, Bài 8 trình bày về cảm biến từ trường, Bài 9 trình bày về cảm biến ẩm, Bài 10 trình bày về cảm biến rung. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo các tài liệu và giáo trình khác như ở phần cuối giáo trình đã thống kê. Chúng tôi rất cảm ơn các cơ quan hữu quan của TCDN, BGH và các thày cô giáo trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng và một số giáo viên có kinh nghiệm, cơ quan ban ngành khác đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hoàn thành giáo trình này. Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết; rất mong các thày cô giáo và những cá nhân, tập thể của các trường đào tạo nghề và các cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của Mô đun nói riêng và ngành điện dân dụng cũng như các chuyên ngành kỹ thuật nói chung. 4 Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng Khoa Điện – Điện tử Số 196/143 Đường Trường Chinh - Quận Kiến An - TP Hải Phòng Email: khoadienbn@gmail.com Hà Nội, ngày…..tháng…. năm…… Nhóm biên soạn 1. Chủ biên: KS. Phạm Văn Việt 2. Nguyễn Văn Vịnh 3. Mai Ngọc Phong 5 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1 MỤC LỤC ................................................................................................. 2 BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẢM BIẾN .......................................... 5 1. Mục đích yêu cầu của môn học kỹ thuật cảm biến .................................. 5 2. Khái niệm chung về kỹ thuật cảm biến ................................................... 5 3. Nhận biết các loại cảm biến .................................................................. 11 4. Ứng dụng kỹ thuật cảm biến ................................................................ 12 BÀI 2: CẢM BIẾN NHIỆT ...................................................................... 15 1. Cảm biến nhiệt điện trở ........................................................................ 15 2. Cảm biến cặp nhiệt điện ....................................................................... 22 3. Nhận dạng, phân biệt các loại cảm biến nhiệt ....................................... 25 BÀI 3: CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA ............................................................... 26 1. Khái niệm cảm biến điện hoá ............................................................... 26 2. Phạm vi ứng dụng ................................................................................ 26 3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc ................................................................. 26 4. Nhân dạng, phân biệt các loại cảm biến điện hóa ................................. 31 5. Kiểm tra, hiệu chỉnh, thay thế ............................................................... 31 BÀI 4: CẢM BIẾN ÁP SUẤT ................................................................. 32 1. Khái niệm cảm biến áp suất .................................................................. 32 2. Phạm vi ứng dụng ................................................................................ 32 3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc ................................................................. 32 4. Nhân dạng, phân biệt các loại cảm biến áp suất .................................... 35 5. Kiểm tra, hiệu chỉnh, thay thế ............................................................... 36 BÀI 5: CẢM BIẾN QUANG ................................................................... 37 1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: