Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn (Dạy nghề thường xuyên)

Số trang: 95      Loại file: doc      Dung lượng: 5.10 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn gồm những kiến thức cơ bản nhất, nhưng quy luật chung nhất, những nguyên lý kỹ thuật chăn nuôi và cơ sở khoa học của chúng để góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gà trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn (Dạy nghề thường xuyên) SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRUNG TÂM GDTX, DN&HN NINH SƠN GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT CHĂM SÓC GÀ THẢ VƯỜN DẠY NGHỀ THƯỜNG XUYÊN Ninh Sơn - Năm 2014 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi của nước tađã không ngừng phát triển và đã đạt được kết quả đáng kể. Chăn nuôi gia cầm là một loại hình chăn nuôi phổ biến trong hộ gia đình ViệtNam. Chăn nuôi gà là một nghề đã có từ lâu trong các hộ gia đình ở nông thôn. Nó cungcấp phần lớn sản lượng thịt cho ngành chăn nuôi nói chung và ngành gia cầm nóiriêng. Hơn nữa chu kỳ sản xuất gà ngắn do đó nó đáp ứng được nhu cầu thực phẩmngày càng cao trong xã hội cả về số lượng cũng chất lượng sản phẩm. Ngành chănnuôi gà phát triển còn góp phần bổ trợ đáng kể vào việc phát triển ngành trồng trọt,ngành chăn nuôi và các ngành kinh tế khác, làm tăng nguồn nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến thực phẩm, xuất khẩu thu ngoại tệ phục vụ cho các ngành kinh tếkhác trong nền kinh tế quốc dân. Ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gànói riêng trong những năm gần đây đã từng bước được Nhà nước chú ý hơn. Giáo trình kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn gồm những kiến thức cơ bản nhất,nhưng quy luật chung nhất, những nguyên lý kỹ thuật chăn nuôi và cơ sở khoa họccủa chúng để góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gà trong thờigian tới. 2 MODUN 1: GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG Bài: TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CHĂN NUÔI TRONG THỜI GIAN QUAI. Xu hướng tình hình chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi nước ta trong thời gian qua Nông nghiệp giữ một vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.Đặc biệt với Việt Nam, từ lâu nông nghiệp đã trở thành một thế mạnh và là chỗ dựavững chắc để đất nước có thể vượt qua những khó khăn, thử thách để xây dựng đấtnước ngày càng giàu mạnh. Trong những năm đổi mới vừa qua, sản xuất nông nghiệp trong nước đã đạtđược những thành tựu to lớn. Không những cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩmcho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra nhữngmặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ góp phần thúc đẩy nềnkinh tế tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện. Hiện tại cũng như trongtương lai, nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước,không ngành nào có thể thay thế được. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở nước ta vẫncòn tồn tại nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ, đặc biệt là trong bối cảnh suy giảmkinh tế hiện nay. Đó là thị trường hàng hóa bị thu hẹp, sản xuất nông nghiệp cònmanh mún chưa tập trung, trình độ phát triển nông nghiệp còn lạc hậu, hiệu quả cònchưa cao, thiếu đồng đều giữa các vùng miền… 1. Đặc điểm của nông nghiệp hàng hóa Thứ nhất, hình thành những đơn vị kinh tế không thuần nhất, số lượng nhữngđơn vị kinh tế thực hiện một chức năng kinh tế giống nhau giảm xuống, số lượngnhững ngành kinh tế riêng biệt tăng lên. Công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp, sản xuất và trao đổi hàng hóa trở thànhphổ biến, các ngành kinh tế mới trong nội bộ nông nghiệp mới có điều kiện phát triểnmạnh, thị trường từng bước được mở rộng đưa đến chỗ ngày càng tăng thêm nhữngngành công nghiệp riêng biệt tách khỏi nông nghiệp. Xu hướng phát triển này khôngnhững biến việc sản xuất mang tính chuyên biệt tạo ra từng sản phẩm riêng mà cònsản xuất bộ phận riêng của sản phẩm, thậm chí cả từng thao tác trong việc chế biếnsản phẩm thành một ngành công nghiệp hoặc dịch vụ riêng. Quá trình này cũng diễnra trong nội bộ ngành nông nghiệp làm nảy sinh những khu vực nông nghiệp chuyênmôn hóa, dẫn đến sự trao đổi sản phẩm nông nghiệp lấy sản phẩm công nghiệp, giữasản phẩm nông nghiệp với nhau. Thứ hai, sự phân công xã hội ngày càng phát triển dẫn đến sự ra đời của thươngnghiệp. Lúc đầu thương nghiệp chỉ đón những sản phẩm thừa ra, về sau nó tác động 3vào nền sản xuất, hướng sản xuất vốn nhằm vào nhu cầu tiêu dùng trực tiếp chuyểnsang sản xuất nhằm vào thị trường và từng bước sát nhập lưu thông thành một khâucủa quá trình tái sản xuất và thị trường ngày càng mở rộng. Sự phát triển của sản xuấthàng hóa sẽ chấm dứt tình trạng phân tán của những đơn vị kinh tế nhỏ (trong kinh tếtự nhiên) và sẽ tập hợp các thị trường nhỏ địa phương thành một thị trường lớn trongtoàn quốc và sau đó trên toàn thế giới. Theo tiến độ đó xu hướng phát triển tất yếu của sản xuất xã hội là kinh tế tựnhiên sẽ chuyển thành kinh tế hàng hóa, các ngành kinh tế chuyên môn hóa gắn bómật thiết với nhau hơn. Kinh tế hàng hóa phát huy tính năng động, sáng tạo của mỗi người lao động, mỗiđơn vị k ...

Tài liệu được xem nhiều: