Giáo trình KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - Chương 2
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 849.02 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2: Linh kiện thụ độngLINH KIỆN THỤ ĐỘNG2.1. Điện trở 2.1.1. Khái niệm Điện trở (resistor) là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng khác tùy vào vị trí của điện trở trong mạch điện. 2.1.2. Kí hiệu - đơn vịHình 2.1. Kí hiệu điện trở. Đơn vị : Ohm () 1 k = 103 1 M = 103 k = 106 2.1.3. Điện trở của dây dẫn Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn. Kí hiệu:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - Chương 2 Chương 2: Linh kiện thụ động Chương 2 LINH KIỆN THỤ ĐỘNG2.1. Điện trở2.1.1. Khái niệm Điện trở (resistor) là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năngkhác tùy vào vị trí của điện trở trong mạch điện.2.1.2. Kí hiệu - đơn vị R R Hình 2.1. Kí hiệu điện trở. Đơn vị : Ohm () 1 k = 103 1 M = 103 k = 106 2.1.3. Điện trở của dây dẫn Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn. Kí hiệu: R; đơn vị: (Ohm) Điện dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính dẫn điện của dây đẫn. Điện dẫn là nghịchđảo của điện trở. Kí hiệu: G ; đơn vị: S (siemens) 1 G (2.1a) R Từ thực nghiệm ta rút ra kết luận: ở một nhiệt độ nhất định, điện trở của một dây dẫntùy thuộc vào chất của dây, tỉ lệ thuận với chiều dài của dây và tỉ lệ nghịch với tiết diệncủa dây. l R ρ (2.1b) S R: điện trở của dây dẫn () l : chiều dài của dây dẫn (m) S: tiết diện của dây dẫn (m2) : điện trở suất (m) Điện trở suất: Số đo điện trở của dây dẫn làm bằng một chất nào đó và có chiều dài 1 m, tiết diệnthẳng 1 m2 được gọi là điện trở suất của chất đó. 14 Chương 2: Linh kiện thụ động Với những chất khác nhau thì điện trở suất của nó cũng khác nhau. Điện trở suất biến đổi theo nhiệt độ và sự biến đổi này được xác định theo công thức sau: ρ = ρ0(1+at) (2.1c) 0: điện trở suất đo ở 0 C. 0 a: hệ số nhiệt độ t: nhiệt độ (0C) : điện trở suất ở nhiệt độ t. Bảng 2.1 đưa ra trị số trung bình của điện trở suất của một số chất dẫn điện thườnggặp: Chất ρ(Ω.m) Chất ρ(Ω.m) 0,016.106 0,06.106 Bạc Kẽm 0,017.106 0,1. 106 Đồng Thép 0,026.106 0,11.106 Nhôm Photpho 0,055.106 0,21.106 Vonfarm Chì Bảng 2.1. Điện trở suất của một số chất dẫn điện thường gặp.2.1.4. Định luật Ohm a. Định luật Ohm cho đoạn mạch thuần điện trở Năm 1926, nhà vật lý người Đức George Simon Ohm đã thiết lập bằng thực nghiệmđịnh luật sau: cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thếgiữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch. U I (2.2) R I: cường độ dòng điện (A) U: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V) R: điện trở () b. Định luật Ohm tổng quát đối với đoạn mạch V1,r1 V2,r2 R A B Hình 2.2. Đoạn mạch AB. Dòng điện chạy trong đoạn mạch được tính bởi công thức: 15 Chương 2: Linh kiện thụ động A B V I (2.3) Rt A: điện thế tại A. B: điện thế tại B. Rt: điện trở của đoạn mạch AB. Rt = R + r1 + r2 Qui ước nguồn điện tùy theo chiều dòng điện: Nguồn phát (cấp điện), qui ước V > 0 Nguồn thu (tiêu thụ điện), qui ước V < 0 c. Định luật Ohm tổng quát cho mạch kín Dòng điện chạy trong một mạch kín được tính bởi công thức: V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - Chương 2 Chương 2: Linh kiện thụ động Chương 2 LINH KIỆN THỤ ĐỘNG2.1. Điện trở2.1.1. Khái niệm Điện trở (resistor) là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năngkhác tùy vào vị trí của điện trở trong mạch điện.2.1.2. Kí hiệu - đơn vị R R Hình 2.1. Kí hiệu điện trở. Đơn vị : Ohm () 1 k = 103 1 M = 103 k = 106 2.1.3. Điện trở của dây dẫn Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn. Kí hiệu: R; đơn vị: (Ohm) Điện dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính dẫn điện của dây đẫn. Điện dẫn là nghịchđảo của điện trở. Kí hiệu: G ; đơn vị: S (siemens) 1 G (2.1a) R Từ thực nghiệm ta rút ra kết luận: ở một nhiệt độ nhất định, điện trở của một dây dẫntùy thuộc vào chất của dây, tỉ lệ thuận với chiều dài của dây và tỉ lệ nghịch với tiết diệncủa dây. l R ρ (2.1b) S R: điện trở của dây dẫn () l : chiều dài của dây dẫn (m) S: tiết diện của dây dẫn (m2) : điện trở suất (m) Điện trở suất: Số đo điện trở của dây dẫn làm bằng một chất nào đó và có chiều dài 1 m, tiết diệnthẳng 1 m2 được gọi là điện trở suất của chất đó. 14 Chương 2: Linh kiện thụ động Với những chất khác nhau thì điện trở suất của nó cũng khác nhau. Điện trở suất biến đổi theo nhiệt độ và sự biến đổi này được xác định theo công thức sau: ρ = ρ0(1+at) (2.1c) 0: điện trở suất đo ở 0 C. 0 a: hệ số nhiệt độ t: nhiệt độ (0C) : điện trở suất ở nhiệt độ t. Bảng 2.1 đưa ra trị số trung bình của điện trở suất của một số chất dẫn điện thườnggặp: Chất ρ(Ω.m) Chất ρ(Ω.m) 0,016.106 0,06.106 Bạc Kẽm 0,017.106 0,1. 106 Đồng Thép 0,026.106 0,11.106 Nhôm Photpho 0,055.106 0,21.106 Vonfarm Chì Bảng 2.1. Điện trở suất của một số chất dẫn điện thường gặp.2.1.4. Định luật Ohm a. Định luật Ohm cho đoạn mạch thuần điện trở Năm 1926, nhà vật lý người Đức George Simon Ohm đã thiết lập bằng thực nghiệmđịnh luật sau: cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thếgiữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch. U I (2.2) R I: cường độ dòng điện (A) U: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V) R: điện trở () b. Định luật Ohm tổng quát đối với đoạn mạch V1,r1 V2,r2 R A B Hình 2.2. Đoạn mạch AB. Dòng điện chạy trong đoạn mạch được tính bởi công thức: 15 Chương 2: Linh kiện thụ động A B V I (2.3) Rt A: điện thế tại A. B: điện thế tại B. Rt: điện trở của đoạn mạch AB. Rt = R + r1 + r2 Qui ước nguồn điện tùy theo chiều dòng điện: Nguồn phát (cấp điện), qui ước V > 0 Nguồn thu (tiêu thụ điện), qui ước V < 0 c. Định luật Ohm tổng quát cho mạch kín Dòng điện chạy trong một mạch kín được tính bởi công thức: V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật điện tự điện tử học linh kiện thụ động điện xoay chiều tài liệu điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 246 0 0 -
102 trang 196 0 0
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
94 trang 171 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 159 0 0 -
83 trang 158 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9
9 trang 156 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 150 0 0 -
167 trang 140 1 0
-
34 trang 134 0 0