Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kỹ thuật điện tử với mục tiêu giúp các bạn có thể giải thích, phân tích cấu tạo nguyên lý các linh kiện kiện điện tử thông dụng; Nhận dạng chính xác ký hiệu của từng linh kiện, đọc và kiểm tra chính xác trị số cũng như cực tính của chúng; Phát biểu được khái niệm về kỹ thuật số, các cổng logic cơ bản. Kí hiệu, nguyên lí hoạt động, bảng sự thật của các cổng lôgic. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257/QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Điện tử cơ bản là một trong những giáo trình mô đun môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được hiệu trưởng trường cao đẳng phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình tôi có đề ra nội dung thực tập của từng CHƯƠNG để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thể sử dụng cho phù hợp. Sađéc, ngày tháng 10 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Võ Phạm Thiên Thảo I MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... I CHƯƠNG 1: HÀN LINH KIỆN ........................................................................... 1 1 . GIỚI THIỆU BỘ DỤNG CỤ CẦM TAY ........................................................ 1 1.1. Dụng cụ hàn ............................................................................................. 1 1.2. Chì hàn và nhựa thông ............................................................................. 3 1.3. Kiềm cắt, kềm mỏ nhọn:.......................................................................... 4 1.4. Các dụng cụ khác:.................................................................................... 6 2. PHƯƠNG PHÁP HÀN VÀ THÁO HÀN......................................................... 6 2.1. Kỹ thuật hàn nối, ghép ................................................................................ 6 2.2. Hàn mạch in ................................................................................................ 9 2.3. Kỹ thuật hàn linh kiện dán........................................................................ 12 3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẠCH SAU HÀN ................................................ 16 3.1. Yêu cầu về mạch, linh kiện sau hàn ......................................................... 16 3.2. Phương pháp xử lý mạch sau hàn ............................................................. 16 CHƯƠNG 2: LẮP RÁP MẠCH PHÂN CỰC BẰNG CẦU PHÂN ÁP SỬ DỤNG ĐIỆN TRỞ ............................................................................................. 20 1. CẤU TẠO, KÝ HIỆU VÀ P-HÂN LOẠI ĐIỆN TRỞ................................... 20 1.1. Khái niệm .................................................................................................. 20 1.2. Cấu trúc, hình dáng và ký hiệu ................................................................. 20 2. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, ĐO VÀ KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ ............................. 25 2.1. Đọc trị số điện trở: .................................................................................... 25 2.2. Đo điện trở bằng VOM: ............................................................................ 27 3. LẮP RÁP MẠCH PHÂN CỰC BẰNG CẦU PHÂN ÁP SỬ DỤNG ĐIỆN TRỞ ............................................................................................................................. 29 II 3.1. Tính chọn điện trở:.................................................................................... 29 3.2. Lắp mạch phân cực điện trở bằng cầu phân áp sử dụng điện trở ............. 31 3.3. Cấp nguồn cho mạch và khảo sát ............................................................. 31 3.4. Cách đo giá trị và kiểm tra biến trở: ......................................................... 33 CHƯƠNG 3: LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH CHỈNH LƯU 1 PHA DÙNG DIODE ................................................................................................................ 35 1. CẤU TẠO, KÝ HIỆU PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DIODE ................................................................................................................. 35 1.1. Khái niệm chất bán dẫn: ........................................................................... 35 1.2. Cấu tạo, ký hiệu và hình dáng: ................................................................. 37 1.3. Phân loại diode: ................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: