Giáo trình Kỹ thuật điều khiển tự động cung cấp cho người học những kiến thức như tổng quan về điều khiển hệ thống; mô hình hóa hệ thống điều khiển; phân tích đặc tính của các phần tử liên tục; khảo sát tính ổn định của hệ thống; phân tích hệ thống bằng phương pháp sử dụng biểu đồ bode;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điều khiển tự động - Nguyễn Văn Dư GIÁO TRÌNH KỸ THUẬTĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Nguyễn Văn Dư Nguyễn Văn Tám Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Tháng 9 năm 2015 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬTĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Nguyễn Văn Dư Nguyễn Văn Tám In lần thứ I MHP: CK1202 Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Tháng 9 năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình này được biên soạn trên cơ sở đề cương môn học Kỹ Thuật ĐiềuKhiển Tự Động dành cho sinh viên các ngành thuộc Khoa Cơ khí Chế tạo máy và sinhviên thuộc các chuyên ngành Tự Động Hóa. Nội dung giáo trình bao gồm các kiếnthức cơ bản về lý thuyết điều khiển tự động hệ tuyến tính và được trình bày trong 7chương: Chương 1: Tổng Quan Về Điều Khiển Hệ Thống Chương 2: Mô Hình Hóa Hệ Thống Điều Khiển Chương 3: Phân Tích Đặc Tính Của Các Phần Tử Liên Tục Chương 4: Khảo Sát Tính Ổn Định Của Hệ Thống Chương 5: Phân Tích Hệ Thống Bằng Phương Pháp Sử Dụng Biểu Đồ Bode Chương 6: Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Theo Phương Pháp QĐNS Chương 7: Ảnh Hưởng Của Bộ Điều Khiển PID Lên Chất Lượng Hệ Thống Ngày nay, các công cụ để điều khiển đều biến đổi nhanh chóng và hoàn thiện,nhưng những nguyên lý cơ bản vẫn không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể. Cácvấn đề được đề cập trong sách hướng dẫn này dựa trên các giáo trình về Điều khiển tựđộng trong và ngoài nước nhưng được tóm tắt và cô đọng giúp học viên nắm đượcnhững vấn đề cơ bản nhất của môn học. Do khả năng và kinh nghiệm biên soạn còn hạn chế nên tài liệu chắc chắnkhông tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, cácbạn sinh viên và độc giả để tài liệu ngày càng được hoàn thiện hơn. Các ý kiến đónggóp xin gởi về: Khoa Cơ khí Chế tạo máy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật VĩnhLong - Số 73 Nguyễn Huệ, Tp Vĩnh Long. Tác giảMỤC LỤCChương 1: Tổng Quan Về Điều Khiển Hệ Thống .......................... 11.1 Giới thiệu về hệ điều khiển ......................................................... 11.2 Hệ thống điều khiển ................................................................... 31.3 Phân biệt giữa hệ điều khiển vòng hở và vòng kín ..................... 51.4 Các nguyên tắc điều khiển .......................................................... 71.5 Các dạng bài toán căn bản .......................................................... 91.6 Câu hỏi ôn tập chương 1 ........................................................... 10Chương 2: Mô Hình Hóa Hệ Thống Điều Khiển .................................... 112.1 Giới thiệu .............................................................................................. 112.2 Phương trình vi phân ............................................................................ 112.3 Mô hình hóa hệ thống cơ khí ................................................................ 122.4 Mô hình hóa hệ thống điện ................................................................... 122.5 Mô hình hóa hệ thống nhiệt .................................................................. 132.6 Phép biến đổi laplace ............................................................................ 162.7. Ứng dụng biến đổi Laplace giải phương trình vi phân......................... 242.8. Hàm truyền .......................................................................................... 262.9 Đại số sơ đồ khối ................................................................................... 332.10 Khái niệm trạng thái và biến trạng thái .............................................. 382.11 Tuyến tính hóa .................................................................................... 472.12 Bài Tập chương ................................................................................... 48Chương 3: Phân Tích Đặc Tính Của Các Phần Tử Liên Tục ............... 503.1 Khái niệm về đặc tính động học ............................................................ 503.2 Đặt tính thời gian .................................................................................. 503.3 Đặt tính tần số của các khâu động học điển hình .................................. 52Chương 4: Khảo Sát Tính Ổn Định Của Hệ Thống ............................... 634.1 Khái niệm chung .................................................................................... 634.2. Tiêu chuẩn ổn định đại số ..................................................................... 654.3 Sử dụng tiêu chuẩn Routh – H ...