Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 2 part 6
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí dụ 4.6 Đường kính dây cáp kéo lưới rùng là bao nhiêu khi lực kéo lên bờ (hoặc lực cản) lớn hơn 1,5 lần so với nguyên mẫu, trong khi đó vật liệu và hệ số an toàn là như nhau. Giải: Theo các điều kiện mô tả trên, ta có: SF=1,5; Sf=1; Sσr=1. Khi đó, áp dụng phương trình (4.21), ta có:S Dl = 1,5 = 1,22
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 2 part 6 Fncòn S F = (4.23) - là tham số tỉ lệ chung của các lực, Fp σ rnvà S = (6.24) - là tham số tỉ lệ cho ứng suất đứt (lực căng đứt trên đơn vị σ rp tiết diện) của thừng trong thiết kế mới và nguyên mẫu.Thí dụ 4.6 Đường kính dây cáp kéo lưới rùng là bao nhiêu khi lực kéo lên bờ (hoặc lực cản)lớn hơn 1,5 lần so với nguyên mẫu, trong khi đó vật liệu và hệ số an toàn là như nhau.Giải: Theo các điều kiện mô tả trên, ta có: SF=1,5; Sf=1; Sσr=1. Khi đó, áp dụng phươngtrình (4.21), ta có: S Dl = 1,5 = 1,22 Vậy, đường kính cáp kéo lưới rùng mới cần phải tăng lên 22% so với nguyên mẫu.4.7 Tính toán các thành phần phụ trợ ngư cụ Tham số tỉ lệ lực SF là tham số cơ bản trong thiết kế cho bất cứ phụ trợ ngư cụ nào.Tham số này cần phải là như nhau trong cả hai lưới và phụ trợ ngư cụ. Vì vậy, đối vớibất kỳ thành phần của phụ trợ nào, ta có: Fn = Fp . SF (4.25) Sau khi tính được Fn thì ta có thể chọn kiểu và kích thước dựa theo lực này.Thí dụ 4.7 Tìm cỡ của ván chữ nhật cong cho lưới kéo mới có tổng lực cản 2000 kg ở mỗi tốcđộ được cho. Biết rằng, lực cản của lưới kéo nguyên mẫu ở cùng tốc độ là 3000 kg vàván có kích thước là 2 x 1 m. Cùng kiểu ván cho cả hai lưới kéo.Giải: Tham số tỉ lệ lực của hai lưới kéo là: Fn 2000 SF = = = 0,67 F p 3000 Do dó, lực cản ma sát yêu cầu cho ván lưới phải là: Fn = 0,67 Fp Theo phương trình (2.19) lực cản ma sát thủy động Fdy sinh ra bởi một ván lưới thìtỉ lệ trực tiếp với diện tích của nó Ad, các điều kiện khác (kiểu ván, góc tống và vậntốc) thì bằng nhau. Vì vậy, Fdyn = 0,67 Fdyp Cỡ của ván lưới kéo mới được tính theo đồng dạng hình học là: Fn SL = = 0,67 = 0,82 Fp 80 Nếu cho rằng SL = Ln/Lp, thì chiều dài L cho ván lưới mới phải là: L = 2 x 0,82 = 1,64 mvà chiều cao H là: H = 1 x 0,82 = 0,82 m.4.8Chuẩn bị bản vẽ và các chi tiết kỹ thuật Các tính toán cho các thông số cơ bản của ngư cụ mới được thực hiện trong suốtgiai đoạn thiết kế ban đầu sẽ là cơ sở cho việc mô tả chi tiết các thành phần ngư cụ tiếptheo và chuẩn bị cho việc vẽ ra các bản vẽ chi tiết và kỹ thuật để thi công ngư cụ. Cácbản vẽ nên được vẽ theo tỉ lệ càng theo đúng tỉ lệ chung càng tốt. Đối với lưới kéo, lưới rùng, tiêu chuẩn ISO (1975e) đề nghị rằng các độ rộng(phần ngang của lưới) của các phần trước và sau của mỗi phần lưới, được vẽ theo tỉ lệE1 = 0,5; độ sâu hoặc chiều dài của mỗi phần lưới được vẽ theo tỉ lệ E2 = 1,0. Còn theo tiêu chuẩn (ISTPM-FAO-ACTIM) của Pháp (Neléléc & ctv, 1979) cókhác biệt nhỏ so với tiêu chuẩn ISO, trong đó độ sâu hoặc chiều dài của mỗi phần lướiđược vẽ theo E2 = 0,9 và độ rộng ở trước và sau được vẽ tương ứng là E1 = 1 − (0,9) 2 = 0,436 . Tiêu chuẩn của Pháp thì có vẽ hơi khó áp dụng hơn một chútso với phương pháp ISO, nhưng bản vẽ cho các hệ số rút gọn trung bình thì gần xấp xĩvới thực tế. Mặt khác, các kích thước của các phần lưới thì không bị méo và chúngtương ứng chính xác hơn cho giềng miệng có cùng tỉ lệ và các cạnh bên cũng chínhxác hơn. Theo cách này, các kích thước có thể tỉ lệ trực tiếp với bản vẽ. Tỉ lệ của cáctấm lưới này thường phải theo ”từng bước” của các phần lưới dựa trên độ lớn của từngphần, làm cho hệ số rút gọn của mỗi phần lưới là khác nhau. Đối với lưới rê, chiều dài được vẽ theo chiều dài của giềng phao. Khi lưới có cácgiềng biên, thì chiều sâu được vẽ theo chiều dài thực tế của nó; Tuy vậy, nó nên đượcvẽ theo độ sâu dãn xuống của lưới. Đối với lưới vây rút chì, hoặc lưới rùng thì chiều dài được vẽ theo chiều dài củagiềng phao và độ sâu theo lưới mở rộng sâu xuống thực tế của nó. Nhưng nếu khi đócác kích thước thể hiện là quá nhỏ so với không gian của bản vẽ kỹ thuật, nó sẽ làmkhó khăn cho việc thể hiện các chi tiết kỹ thuật, thì bản vẽ thứ hai cho phép bóp méobản vẽ có tỉ lệ theo phương đứng lớn hơn tỉ lệ theo phương ngang ở nơi nào chi tiết kỹthuật cần được thêm vào. Tất cả các chiều dài nên theo đơn vị SI. Các kích thước lớn hơn có thể được diễn tảtheo đơn vị mét với 2 số lẽ, các kích thước nhỏ hơn có thể được diễn tả theo mm.Nhưng nếu cần phải theo khác với qui ước này thì nên chỉ rõ ra đơn vị sử dụng. Ngoài ra để cho các bản vẽ về lưới và dây giềng đạt được tỉ lệ chính xác này, thìcác ký hiệu hoặc đơn vị sau đây cần phải được thêm vào bản vẽ để bản vẽ không mơhồ, khó hiểu:1. Đối với mỗi phần lưới: 1.1 Các chiều dài ở phần trước (hoặc gờ trên) và phần sau (hoặc gờ dưới) theo số mắt lưới (M) hoặc theo mét lưới kéo căng (m); 1.2 Số mắt lưới (M) hoặc chiều dài lưới kéo căng (m) cho khoảng cách giữa phần trước (hoặc gờ trên) và phần sau (hoặc các gờ thấp hơn); 81 1.3 Chiều dài mắt lưới kéo căng theo mm; 1.4 Chu kỳ cắt thì áp dụng cho các cạnh xiên; 1.5 Kiểu xơ và mật độ tuyến tính (tex tổng) của chỉ lưới nên theo qui ước trong vật liệu ngư cụ; 1.6 Nếu là chỉ đôi (2 sợi se song song) như trong lưới dệt, hoặc trong đụt lưới sẽ được định nghĩa theo ”DY”, và nếu có kiểu gút khác biệt so với gút đơn đan (hoặc dệt lưới) được dùng, thì nên có tên cho nó; 1.7 Các đặc điểm đặc biệt, như: màu sắc, giềng đôi, sươn ghép lưới, đường sươn không bình thường hoặc được rút gọn,... cần phải được chỉ rõ ra. Đối với dây giềng, các phụ trợ và các ngư cụ đặc biệt như: bẫy, lọp, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 2 part 6 Fncòn S F = (4.23) - là tham số tỉ lệ chung của các lực, Fp σ rnvà S = (6.24) - là tham số tỉ lệ cho ứng suất đứt (lực căng đứt trên đơn vị σ rp tiết diện) của thừng trong thiết kế mới và nguyên mẫu.Thí dụ 4.6 Đường kính dây cáp kéo lưới rùng là bao nhiêu khi lực kéo lên bờ (hoặc lực cản)lớn hơn 1,5 lần so với nguyên mẫu, trong khi đó vật liệu và hệ số an toàn là như nhau.Giải: Theo các điều kiện mô tả trên, ta có: SF=1,5; Sf=1; Sσr=1. Khi đó, áp dụng phươngtrình (4.21), ta có: S Dl = 1,5 = 1,22 Vậy, đường kính cáp kéo lưới rùng mới cần phải tăng lên 22% so với nguyên mẫu.4.7 Tính toán các thành phần phụ trợ ngư cụ Tham số tỉ lệ lực SF là tham số cơ bản trong thiết kế cho bất cứ phụ trợ ngư cụ nào.Tham số này cần phải là như nhau trong cả hai lưới và phụ trợ ngư cụ. Vì vậy, đối vớibất kỳ thành phần của phụ trợ nào, ta có: Fn = Fp . SF (4.25) Sau khi tính được Fn thì ta có thể chọn kiểu và kích thước dựa theo lực này.Thí dụ 4.7 Tìm cỡ của ván chữ nhật cong cho lưới kéo mới có tổng lực cản 2000 kg ở mỗi tốcđộ được cho. Biết rằng, lực cản của lưới kéo nguyên mẫu ở cùng tốc độ là 3000 kg vàván có kích thước là 2 x 1 m. Cùng kiểu ván cho cả hai lưới kéo.Giải: Tham số tỉ lệ lực của hai lưới kéo là: Fn 2000 SF = = = 0,67 F p 3000 Do dó, lực cản ma sát yêu cầu cho ván lưới phải là: Fn = 0,67 Fp Theo phương trình (2.19) lực cản ma sát thủy động Fdy sinh ra bởi một ván lưới thìtỉ lệ trực tiếp với diện tích của nó Ad, các điều kiện khác (kiểu ván, góc tống và vậntốc) thì bằng nhau. Vì vậy, Fdyn = 0,67 Fdyp Cỡ của ván lưới kéo mới được tính theo đồng dạng hình học là: Fn SL = = 0,67 = 0,82 Fp 80 Nếu cho rằng SL = Ln/Lp, thì chiều dài L cho ván lưới mới phải là: L = 2 x 0,82 = 1,64 mvà chiều cao H là: H = 1 x 0,82 = 0,82 m.4.8Chuẩn bị bản vẽ và các chi tiết kỹ thuật Các tính toán cho các thông số cơ bản của ngư cụ mới được thực hiện trong suốtgiai đoạn thiết kế ban đầu sẽ là cơ sở cho việc mô tả chi tiết các thành phần ngư cụ tiếptheo và chuẩn bị cho việc vẽ ra các bản vẽ chi tiết và kỹ thuật để thi công ngư cụ. Cácbản vẽ nên được vẽ theo tỉ lệ càng theo đúng tỉ lệ chung càng tốt. Đối với lưới kéo, lưới rùng, tiêu chuẩn ISO (1975e) đề nghị rằng các độ rộng(phần ngang của lưới) của các phần trước và sau của mỗi phần lưới, được vẽ theo tỉ lệE1 = 0,5; độ sâu hoặc chiều dài của mỗi phần lưới được vẽ theo tỉ lệ E2 = 1,0. Còn theo tiêu chuẩn (ISTPM-FAO-ACTIM) của Pháp (Neléléc & ctv, 1979) cókhác biệt nhỏ so với tiêu chuẩn ISO, trong đó độ sâu hoặc chiều dài của mỗi phần lướiđược vẽ theo E2 = 0,9 và độ rộng ở trước và sau được vẽ tương ứng là E1 = 1 − (0,9) 2 = 0,436 . Tiêu chuẩn của Pháp thì có vẽ hơi khó áp dụng hơn một chútso với phương pháp ISO, nhưng bản vẽ cho các hệ số rút gọn trung bình thì gần xấp xĩvới thực tế. Mặt khác, các kích thước của các phần lưới thì không bị méo và chúngtương ứng chính xác hơn cho giềng miệng có cùng tỉ lệ và các cạnh bên cũng chínhxác hơn. Theo cách này, các kích thước có thể tỉ lệ trực tiếp với bản vẽ. Tỉ lệ của cáctấm lưới này thường phải theo ”từng bước” của các phần lưới dựa trên độ lớn của từngphần, làm cho hệ số rút gọn của mỗi phần lưới là khác nhau. Đối với lưới rê, chiều dài được vẽ theo chiều dài của giềng phao. Khi lưới có cácgiềng biên, thì chiều sâu được vẽ theo chiều dài thực tế của nó; Tuy vậy, nó nên đượcvẽ theo độ sâu dãn xuống của lưới. Đối với lưới vây rút chì, hoặc lưới rùng thì chiều dài được vẽ theo chiều dài củagiềng phao và độ sâu theo lưới mở rộng sâu xuống thực tế của nó. Nhưng nếu khi đócác kích thước thể hiện là quá nhỏ so với không gian của bản vẽ kỹ thuật, nó sẽ làmkhó khăn cho việc thể hiện các chi tiết kỹ thuật, thì bản vẽ thứ hai cho phép bóp méobản vẽ có tỉ lệ theo phương đứng lớn hơn tỉ lệ theo phương ngang ở nơi nào chi tiết kỹthuật cần được thêm vào. Tất cả các chiều dài nên theo đơn vị SI. Các kích thước lớn hơn có thể được diễn tảtheo đơn vị mét với 2 số lẽ, các kích thước nhỏ hơn có thể được diễn tả theo mm.Nhưng nếu cần phải theo khác với qui ước này thì nên chỉ rõ ra đơn vị sử dụng. Ngoài ra để cho các bản vẽ về lưới và dây giềng đạt được tỉ lệ chính xác này, thìcác ký hiệu hoặc đơn vị sau đây cần phải được thêm vào bản vẽ để bản vẽ không mơhồ, khó hiểu:1. Đối với mỗi phần lưới: 1.1 Các chiều dài ở phần trước (hoặc gờ trên) và phần sau (hoặc gờ dưới) theo số mắt lưới (M) hoặc theo mét lưới kéo căng (m); 1.2 Số mắt lưới (M) hoặc chiều dài lưới kéo căng (m) cho khoảng cách giữa phần trước (hoặc gờ trên) và phần sau (hoặc các gờ thấp hơn); 81 1.3 Chiều dài mắt lưới kéo căng theo mm; 1.4 Chu kỳ cắt thì áp dụng cho các cạnh xiên; 1.5 Kiểu xơ và mật độ tuyến tính (tex tổng) của chỉ lưới nên theo qui ước trong vật liệu ngư cụ; 1.6 Nếu là chỉ đôi (2 sợi se song song) như trong lưới dệt, hoặc trong đụt lưới sẽ được định nghĩa theo ”DY”, và nếu có kiểu gút khác biệt so với gút đơn đan (hoặc dệt lưới) được dùng, thì nên có tên cho nó; 1.7 Các đặc điểm đặc biệt, như: màu sắc, giềng đôi, sươn ghép lưới, đường sươn không bình thường hoặc được rút gọn,... cần phải được chỉ rõ ra. Đối với dây giềng, các phụ trợ và các ngư cụ đặc biệt như: bẫy, lọp, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật khai thác thủy sản bài giảng kỹ thuật khai thác thủy sản tài liệu kỹ thuật khai thác thủy sản giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản hướng dẫn khai thác thủy sảnTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật khai thác thủy sản
8 trang 29 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 1 part 5
10 trang 26 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi tu hài
18 trang 22 0 0 -
Một số nghề khai thác thủy sản ờ Việt Nam part 9
20 trang 22 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 2 part 1
16 trang 20 0 0 -
Một số nghề khai thác thủy sản ờ Việt Nam part 1
20 trang 20 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 1 part 2
10 trang 20 0 0 -
Một số nghề khai thác thủy sản ờ Việt Nam part 9
20 trang 18 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản tập 2 part 9
16 trang 18 0 0 -
Một số nghề khai thác thủy sản ờ Việt Nam part 2
20 trang 17 0 0