Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.74 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Trung cấp nghề. Giáo trình kết cấu gồm 5 bài và chia thành 2 phần, phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về: lắp đặt mạng điện công nghiệp; lắp đặt hệ thống nối đất và chống sét;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BÀI 4: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Mã bài: MĐ 23.04Giới thiệu: Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mạnh mẽ. Đicùng với nó là các công trình phục vụ cho công nghiệp và dân dụng ngày càngnhiều, song song với các công trình đó là các công trình điện. Các công điện ngày càng phức tạp hơn và có thiều thiết bị điện quan trọngđòi hỏi người công nhân lắp đặt cũng như vận hành các công trình điện phải cótrình độ tay nghề cao, nắm vững các kiến thức và kỹ năng lắp đặt các hệ thốngđiện. Nội dung môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bảnvà cần thiết về lắp đặt các hệ thống điện nhằm ứng dụng có hiệu quả trongngành nghề của mình.Mục tiêu: - Trình bày được các khái niệm về mạng điện xí nghiệp theo nội dung bài đãhọc. - Thực hiện được lắp đặt mạng điện xí nghiệp theo yêu cầu kỹ thuật. - Lắp đặt máy phát/ động cơ điện theo yêu cầu. - Lắp đặt tủ điều khiển/ tủ động lực đảm bảo kỹ thuật và an toàn. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.Nội dung chính:1. Khái niệm chung về mạng điện công nghiệp.1.1. Mạng điện công nghiệp. Mạng điện công nghiệp là mạng động lực ba pha cung cấp điện cho các phụtải công nghiệp. Phụ tải công nghiệp bao gồm máy móc, trang thiết bị côngnghiệp sử dụng năng lượng điện sản xuất ra các sản phẩm công nghiệp trong cácdây chuyền công nghệ. Phụ tải điện công nghiệp chủ yếu là các động cơ điện xoay chiều ba pha cao,hạ áp, dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp 50Hz; các lò điện trở, lò hồquang, lò cảm ứng trung tần, các thiết bị biến đổi và chỉnh lưu….Trong các xínghiệp công nghiệp dùng chủ yếu là các động cơ điện không đồng bộ 3 pha hạáp có điện áp < 1kV như điện áp D/Y: 220/380V; D/Y: 380/660V; D/Y:660/1140V. Các động cơ điện cao áp 3kV, 6kV, 10kV, 15kV thường dùng trongcác dây truyền công nghệ có công suất lớn như các máy nghiền, máy cán, ép,máy nén khí, quạt gió, máy bơm… Như ở trong các nhà máy sản xuất xi măng,các trạm bơm công suất lớn…. Ngoài phụ tải động lực là các động cơ điện ra, trong xí nghiệp còn có phụ tảichiếu sáng phục vụ chiếu sáng cho nhà xưởng, bến, bãi, chiếu sáng cho đường đivà bảo vệ. Các thiết bị này dùng điện áp 220V, tần số 50Hz.Mạng điện xí nghiệp bao gồm: - Mạng điện cao áp cung cấp điện cho các trạm biến áp xí nghiệp, trạmbiến áp phân xưởng và các động cơ cao áp. - Mạng điện hạ áp cung cấp điện cho các động cơ điện hạ áp dùng trongtruyền động cho các máy công cụ và chiếu sáng. 87 Để tránh làm rối mặt bằng xí nghiệp, cản trở giao thông và mất mỹ quan, rấtnhiều mạng điện xí nghiệp dùng cáp ngầm và các dây dẫn bọc cách điện luồntrong ống thép hoặc ống nhựa cách điện đặt ngầm trong đất hoặc trên tường vàtrên sàn nhà phân xưởng.1.2. Yêu cầu chung khi thực hiện lắp đặt. Để thực hiện lắp đặt trước hết phải có mặt bằng bố trí nhà xưởng, mặt bằngbố trí thiết bị trong nhà xưởng trên bản đồ địa lý hành chính, trên đó ghi rõ tỉ lệxích để dựa vào đó xác định sơ bộ các kích thước cần thiết, xác định được diệntích nhà xưởng, chiều dài các tuyến dây. Từ đó, vẽ bản đồ đi dây toàn nhà máy;bản vẽ sơ đồ đi dây mạng điện các phân xưởng bao gồm mạng động lực vàmạng chiếu sáng. - Sơ đồ đi dây toàn nhà máy (mạng điện bên ngoài nhà xưởng). Bản vẽ này thể hiện các tuyến dây của mạng điện bên ngoài nhà xưởng. Trênbản vẽ thể hiện số lượng dây dẫn hoặc cáp đi trên mỗi tuyến, mã hiệu. kí hiệucủa đường dây, cao trình lắp đặt, đường kính ống thép lồng dây, … - Bản vẽ sơ đồ đi dây mạng điện phân xưởng (hình 4.1). Trên sơ đồ đi dây của mạng điện phân xưởng (mạng điện trong nhà), trên đóthể hiện vị trí đặt các tủ phân phối và tủ động lực và các máy công cụ. 88Hình 4-1.Sơ đồ mặt bằng phân xưởng. 892. Các loại ống nối và đầu cốt .2.1. Giới thiệu các loại ống nối và đầu cốt. Thông thường cáp điện có hai loại, cáp đồng và cáp nhôm. Để tránh hiệntượng ăn mòn điện hóa mối tiếp xúc thì người ta cũng chế tạo đầu nối và đầu cốtdây cáp thành hai loại, loại đồng sử dụng cho cápđồng, loại nhôm sử dụng cho cáp nhôm. Dưới đây làmột số loại ống nối và đầu cốt dây cáp thường sửdụng:2.1.1. Các loại ống nối dây cáp. Ống nối dây cáp có dạng như hình 4.2. Là mộtống hình trụ rỗng dùng để nối thẳng hai đầu dây cápvới nhau bằng cách ép chặt để cố định và thực hiệntiếp xúc điện chắc chắn giữa hai dây cáp. Hình 4.2: Ống nối thẳng Ống nối dây cáp có hai loại, ống đồng sử dụngđể nối thẳng các loại cáp đồng và ống nhôm để nối dây cápthẳng các loại cáp nhôm.2.1.2. Các loại đầu cốt dây cáp. Đầu cốt dây cáp tùy theo chức năng m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BÀI 4: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Mã bài: MĐ 23.04Giới thiệu: Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mạnh mẽ. Đicùng với nó là các công trình phục vụ cho công nghiệp và dân dụng ngày càngnhiều, song song với các công trình đó là các công trình điện. Các công điện ngày càng phức tạp hơn và có thiều thiết bị điện quan trọngđòi hỏi người công nhân lắp đặt cũng như vận hành các công trình điện phải cótrình độ tay nghề cao, nắm vững các kiến thức và kỹ năng lắp đặt các hệ thốngđiện. Nội dung môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bảnvà cần thiết về lắp đặt các hệ thống điện nhằm ứng dụng có hiệu quả trongngành nghề của mình.Mục tiêu: - Trình bày được các khái niệm về mạng điện xí nghiệp theo nội dung bài đãhọc. - Thực hiện được lắp đặt mạng điện xí nghiệp theo yêu cầu kỹ thuật. - Lắp đặt máy phát/ động cơ điện theo yêu cầu. - Lắp đặt tủ điều khiển/ tủ động lực đảm bảo kỹ thuật và an toàn. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.Nội dung chính:1. Khái niệm chung về mạng điện công nghiệp.1.1. Mạng điện công nghiệp. Mạng điện công nghiệp là mạng động lực ba pha cung cấp điện cho các phụtải công nghiệp. Phụ tải công nghiệp bao gồm máy móc, trang thiết bị côngnghiệp sử dụng năng lượng điện sản xuất ra các sản phẩm công nghiệp trong cácdây chuyền công nghệ. Phụ tải điện công nghiệp chủ yếu là các động cơ điện xoay chiều ba pha cao,hạ áp, dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp 50Hz; các lò điện trở, lò hồquang, lò cảm ứng trung tần, các thiết bị biến đổi và chỉnh lưu….Trong các xínghiệp công nghiệp dùng chủ yếu là các động cơ điện không đồng bộ 3 pha hạáp có điện áp < 1kV như điện áp D/Y: 220/380V; D/Y: 380/660V; D/Y:660/1140V. Các động cơ điện cao áp 3kV, 6kV, 10kV, 15kV thường dùng trongcác dây truyền công nghệ có công suất lớn như các máy nghiền, máy cán, ép,máy nén khí, quạt gió, máy bơm… Như ở trong các nhà máy sản xuất xi măng,các trạm bơm công suất lớn…. Ngoài phụ tải động lực là các động cơ điện ra, trong xí nghiệp còn có phụ tảichiếu sáng phục vụ chiếu sáng cho nhà xưởng, bến, bãi, chiếu sáng cho đường đivà bảo vệ. Các thiết bị này dùng điện áp 220V, tần số 50Hz.Mạng điện xí nghiệp bao gồm: - Mạng điện cao áp cung cấp điện cho các trạm biến áp xí nghiệp, trạmbiến áp phân xưởng và các động cơ cao áp. - Mạng điện hạ áp cung cấp điện cho các động cơ điện hạ áp dùng trongtruyền động cho các máy công cụ và chiếu sáng. 87 Để tránh làm rối mặt bằng xí nghiệp, cản trở giao thông và mất mỹ quan, rấtnhiều mạng điện xí nghiệp dùng cáp ngầm và các dây dẫn bọc cách điện luồntrong ống thép hoặc ống nhựa cách điện đặt ngầm trong đất hoặc trên tường vàtrên sàn nhà phân xưởng.1.2. Yêu cầu chung khi thực hiện lắp đặt. Để thực hiện lắp đặt trước hết phải có mặt bằng bố trí nhà xưởng, mặt bằngbố trí thiết bị trong nhà xưởng trên bản đồ địa lý hành chính, trên đó ghi rõ tỉ lệxích để dựa vào đó xác định sơ bộ các kích thước cần thiết, xác định được diệntích nhà xưởng, chiều dài các tuyến dây. Từ đó, vẽ bản đồ đi dây toàn nhà máy;bản vẽ sơ đồ đi dây mạng điện các phân xưởng bao gồm mạng động lực vàmạng chiếu sáng. - Sơ đồ đi dây toàn nhà máy (mạng điện bên ngoài nhà xưởng). Bản vẽ này thể hiện các tuyến dây của mạng điện bên ngoài nhà xưởng. Trênbản vẽ thể hiện số lượng dây dẫn hoặc cáp đi trên mỗi tuyến, mã hiệu. kí hiệucủa đường dây, cao trình lắp đặt, đường kính ống thép lồng dây, … - Bản vẽ sơ đồ đi dây mạng điện phân xưởng (hình 4.1). Trên sơ đồ đi dây của mạng điện phân xưởng (mạng điện trong nhà), trên đóthể hiện vị trí đặt các tủ phân phối và tủ động lực và các máy công cụ. 88Hình 4-1.Sơ đồ mặt bằng phân xưởng. 892. Các loại ống nối và đầu cốt .2.1. Giới thiệu các loại ống nối và đầu cốt. Thông thường cáp điện có hai loại, cáp đồng và cáp nhôm. Để tránh hiệntượng ăn mòn điện hóa mối tiếp xúc thì người ta cũng chế tạo đầu nối và đầu cốtdây cáp thành hai loại, loại đồng sử dụng cho cápđồng, loại nhôm sử dụng cho cáp nhôm. Dưới đây làmột số loại ống nối và đầu cốt dây cáp thường sửdụng:2.1.1. Các loại ống nối dây cáp. Ống nối dây cáp có dạng như hình 4.2. Là mộtống hình trụ rỗng dùng để nối thẳng hai đầu dây cápvới nhau bằng cách ép chặt để cố định và thực hiệntiếp xúc điện chắc chắn giữa hai dây cáp. Hình 4.2: Ống nối thẳng Ống nối dây cáp có hai loại, ống đồng sử dụngđể nối thẳng các loại cáp đồng và ống nhôm để nối dây cápthẳng các loại cáp nhôm.2.1.2. Các loại đầu cốt dây cáp. Đầu cốt dây cáp tùy theo chức năng m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật lắp đặt điện Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện Điện công nghiệp Lắp đặt mạng điện công nghiệp Lắp đặt hệ thống nối đất Lắp đặt hệ thống chống sét Lắp đặt động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 235 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 198 2 0 -
87 trang 196 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 183 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 182 0 0 -
126 trang 174 0 0
-
90 trang 167 0 0
-
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 167 0 0