![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh chó mèo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh chó mèo cung cấp cho người học những kiến thức như: Sinh học chó, mèo; Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn; Chuồng nuôi và dụng cụ chăn nuôi chó mèo; Nuôi dưỡng và chăm sóc chó mèo; Phòng trị một số bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở chó mèo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh chó mèo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KTN – PTB CHÓ, MÈO NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN KỸ THUẬT NUÔI VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHÓ, MÈO Mã môn học: MĐ 31 Thời gian môn học: 60 giờ ( Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 40 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN -Vị trí của Mô đun: Là mô đun chuyên nghành, được giảng dạy sau khi sinh viên học xong các môn học Sinh lý học, Sinh hóa học, Vi sinh vật học, dược lý thú y, Chẩn đoán và điều trị học. - Tính chất của Mô đun : Là mo đun nghề trong chương trình đào tạo cao đẳng nghề thú y II. MỤC TIÊU MÔN HỌC - Trình bày được đặc điểm sinh học của chó, mèo và ứng dụng chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp. - Lựa chọn mô hình nuôi chó mèo phù hợp, hiệu quả.. - Thận trọng, an toàn. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian Thời gian (giờ) STT Tên bài Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành, tra bài tập, thảo luận,thí nghiệm 1 Bài 1: Bài mở đầu 2 1 1 0 1 2 Bài 2: Sinh học chó, mèo 2 1 1 0 Bài 3: Nhu cầu dinh dưỡng và thức 3 4 1 3 0 ăn Bài 4: Chuồng nuôi và dụng cụ chăn 4 4 1 3 0 nuôi chó mèo 5 Bài 5: Nuôi dưỡng và chăm sóc chó 4 1 3 0 mèo Bài 6: Phòng trị một số bệnh truyền 6 14 4 9 1 nhiễm thường xảy ra ở chó mèo. Bài 7: Phòng trị một số bệnh nội khoa 7 10 4 6 0 thường xảy ra. Bài 8: Phòng trị một số bệnh ký sinh 8 11 4 6 1 trùng thường xảy ra. 9 Bài 9: Ngoại khoa trên chó mèo 9 3 6 0 Tông cộng 60 20 38 2 2 Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu của bài. Học xong bài này người học có khả năng: - Phân biệt được các giống chó mèo hiện có nuôi ở Việt Nam. - Lựa chọn được một con chó khỏe để nuôi. 1.1. Hiện trạng nuôi chó mèo hiện nay Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển và có sự đổi mới về mọi mặt, trong đó ngành chăn nuôi cũng không phải là một ngoại lệ. Cùng với sự phát triển chung của ngành chăn nuôi, chăn nuôi chó, mèo đã và đang ngày càng được quan tâm và phát triển. 1.2. Triển vọng của nghề nuôi chó mèo Từ buổi sơ khai chó, mèo đã trở thành người bạn đồng hành với con người, người ta nuôi chúng với nhiều mục đích khác nhau: làm cảnh, giữ nhà, trông nom gia súc, đi săn, phục vụ an ninh quốc phòng... Ngày nay, triển vọng của nghề nuôi chó, mèo ngày càng phát triển hơn. Đặc biệt, ở các nước Âu Mỹ, người già thường sống độc thân, không ở chung với con cái, chó mèo nuôi trong nhà trở thành những con vật hết sức gần gũi đối với họ. Hay ở Việt Nam ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh là nơi có nhiều hộ gia đình khá giả có khuynh hướng chọn nuôi các giống chó quý nhậpngoại để nhân giống và kinh doanh mang lại những lợi nhuận lớn cho người chăn nuôi. 1.3. Pháp lệnh thú y quy định việc nuôi chó mèo. Theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 48/2009/TT-BNNPTNT ngày 4/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh dại ở động vật thì người nuôi chó có các trách nhiệm sau đây: a) Tại các đô thị, nơi đông dân cư, kể cả vùng nông thôn (trừ vùng sâu, vùng xa) tổ chức, cá nhân nuôi chó phải đăng ký với Trưởng thôn, Trưởng ấp hoặc Tổ trưởng dân phố để lập danh sách, trình Ủy ban nhân dân xã, phường cấp sổ quản lý chó (Sổ quản lý chó phải ghi rõ ngày, tháng, năm sinh, loài, giống, tính biệt, màu lông, ngày gia đình bắt đầu nuôi, thời gian tiêm phòng các loại vắc xin, số lô). 3 b) Phải chấp hành quy định tiêm phòng bệnh dại định kỳ và bổ sung của cơ quan thú y. c) Phải thường xuyên xích chó, nuôi chó trong nhà, không được thả rông, để chó cắn người. Ở các thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư khi dắt chó ra nơi công cộng phải có dây xích, phải rọ mõm (đối với con dữ) và có người dắt, không để chó đi lang thang ngoài đường, phố làm mất vệ sinh nơi công cộng; d) Thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng nuôi. Người nuôi chó vi phạm một trong các quy định nêu trên thì có thể bị xử lý như sau: Theo Điều 625 Bộ luật Dân sự thì “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác; nếu người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi trong việc làm súc vật gây thiệt hại cho mình thì chủ sở hữu không phải bồi thường”. Nếu hai bên không thỏa thuận được mức bồi thường thì người bị thiệt hại có thể khởi kiện người chủ vật nuôi ra tòa án để được giải quyết theo quy định của pháp luật. Trường hợp người nuôi chó có hành vi thả rông chó ở khu dân cư hoặc dắt chó đi cùng mà không có dây xích, không có rọ mõm (đối với con dữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh chó mèo (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KTN – PTB CHÓ, MÈO NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN KỸ THUẬT NUÔI VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHÓ, MÈO Mã môn học: MĐ 31 Thời gian môn học: 60 giờ ( Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 40 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN -Vị trí của Mô đun: Là mô đun chuyên nghành, được giảng dạy sau khi sinh viên học xong các môn học Sinh lý học, Sinh hóa học, Vi sinh vật học, dược lý thú y, Chẩn đoán và điều trị học. - Tính chất của Mô đun : Là mo đun nghề trong chương trình đào tạo cao đẳng nghề thú y II. MỤC TIÊU MÔN HỌC - Trình bày được đặc điểm sinh học của chó, mèo và ứng dụng chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp. - Lựa chọn mô hình nuôi chó mèo phù hợp, hiệu quả.. - Thận trọng, an toàn. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian Thời gian (giờ) STT Tên bài Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành, tra bài tập, thảo luận,thí nghiệm 1 Bài 1: Bài mở đầu 2 1 1 0 1 2 Bài 2: Sinh học chó, mèo 2 1 1 0 Bài 3: Nhu cầu dinh dưỡng và thức 3 4 1 3 0 ăn Bài 4: Chuồng nuôi và dụng cụ chăn 4 4 1 3 0 nuôi chó mèo 5 Bài 5: Nuôi dưỡng và chăm sóc chó 4 1 3 0 mèo Bài 6: Phòng trị một số bệnh truyền 6 14 4 9 1 nhiễm thường xảy ra ở chó mèo. Bài 7: Phòng trị một số bệnh nội khoa 7 10 4 6 0 thường xảy ra. Bài 8: Phòng trị một số bệnh ký sinh 8 11 4 6 1 trùng thường xảy ra. 9 Bài 9: Ngoại khoa trên chó mèo 9 3 6 0 Tông cộng 60 20 38 2 2 Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu của bài. Học xong bài này người học có khả năng: - Phân biệt được các giống chó mèo hiện có nuôi ở Việt Nam. - Lựa chọn được một con chó khỏe để nuôi. 1.1. Hiện trạng nuôi chó mèo hiện nay Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển và có sự đổi mới về mọi mặt, trong đó ngành chăn nuôi cũng không phải là một ngoại lệ. Cùng với sự phát triển chung của ngành chăn nuôi, chăn nuôi chó, mèo đã và đang ngày càng được quan tâm và phát triển. 1.2. Triển vọng của nghề nuôi chó mèo Từ buổi sơ khai chó, mèo đã trở thành người bạn đồng hành với con người, người ta nuôi chúng với nhiều mục đích khác nhau: làm cảnh, giữ nhà, trông nom gia súc, đi săn, phục vụ an ninh quốc phòng... Ngày nay, triển vọng của nghề nuôi chó, mèo ngày càng phát triển hơn. Đặc biệt, ở các nước Âu Mỹ, người già thường sống độc thân, không ở chung với con cái, chó mèo nuôi trong nhà trở thành những con vật hết sức gần gũi đối với họ. Hay ở Việt Nam ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh là nơi có nhiều hộ gia đình khá giả có khuynh hướng chọn nuôi các giống chó quý nhậpngoại để nhân giống và kinh doanh mang lại những lợi nhuận lớn cho người chăn nuôi. 1.3. Pháp lệnh thú y quy định việc nuôi chó mèo. Theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 48/2009/TT-BNNPTNT ngày 4/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh dại ở động vật thì người nuôi chó có các trách nhiệm sau đây: a) Tại các đô thị, nơi đông dân cư, kể cả vùng nông thôn (trừ vùng sâu, vùng xa) tổ chức, cá nhân nuôi chó phải đăng ký với Trưởng thôn, Trưởng ấp hoặc Tổ trưởng dân phố để lập danh sách, trình Ủy ban nhân dân xã, phường cấp sổ quản lý chó (Sổ quản lý chó phải ghi rõ ngày, tháng, năm sinh, loài, giống, tính biệt, màu lông, ngày gia đình bắt đầu nuôi, thời gian tiêm phòng các loại vắc xin, số lô). 3 b) Phải chấp hành quy định tiêm phòng bệnh dại định kỳ và bổ sung của cơ quan thú y. c) Phải thường xuyên xích chó, nuôi chó trong nhà, không được thả rông, để chó cắn người. Ở các thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư khi dắt chó ra nơi công cộng phải có dây xích, phải rọ mõm (đối với con dữ) và có người dắt, không để chó đi lang thang ngoài đường, phố làm mất vệ sinh nơi công cộng; d) Thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng nuôi. Người nuôi chó vi phạm một trong các quy định nêu trên thì có thể bị xử lý như sau: Theo Điều 625 Bộ luật Dân sự thì “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác; nếu người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi trong việc làm súc vật gây thiệt hại cho mình thì chủ sở hữu không phải bồi thường”. Nếu hai bên không thỏa thuận được mức bồi thường thì người bị thiệt hại có thể khởi kiện người chủ vật nuôi ra tòa án để được giải quyết theo quy định của pháp luật. Trường hợp người nuôi chó có hành vi thả rông chó ở khu dân cư hoặc dắt chó đi cùng mà không có dây xích, không có rọ mõm (đối với con dữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Thú y Giáo trình Kỹ thuật nuôi chó mèo Phòng trị bệnh chó mèo Dụng cụ chăn nuôi chó mèo Phòng trị một số bệnh ký sinh trùng Cách chăm sóc chó mèoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
71 trang 171 1 0 -
74 trang 74 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
49 trang 29 0 0 -
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
65 trang 28 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền giống (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
70 trang 28 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
36 trang 28 0 0 -
Giáo trình Thực tập rèn nghề (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
18 trang 26 0 0 -
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
147 trang 25 0 0 -
Giáo trình Khuyến nông (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
73 trang 23 0 0 -
45 trang 22 0 0