Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo thống kê của FAO, sản lượng nuôi thủy sản thế giới đang tiếp tục tăng. Năm 2004, sản lượng nuôi thủy sản đạt 59,4 triệu tấn, trong đó, sản lượng nuôi biển đạt 30,2 triệu tấn (Hình 1.1). Mười nước đứng đầu về sản lượng nuôi thủy sản gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Bangladesh, Thái Lan, Nauy, Chilê, Việt Nam và Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ BIỂN Ts. TRẦN NGỌC HẢI PGs. Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG 2006 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: TRẦN NGỌC HẢI Sinh năm: 1969 Cơ quan công tác: Bộ môn:Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản, Khoa: Thủy Sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: tnhai@ctu.edu.vn Họ và tên: Nguyễn Thanh Phương Sinh năm: 1965 Cơ quan công tác: Khoa: Thủy Sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: ntphuong@ctu.edu.vn2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG - Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào: Ngành Nuôi trồng thủy sản, Ngành Bệnh học thủy sản, Ngành Nông học - Có thể dùng cho các trường nào: Các Trường Đại học, Cao Đẳng - Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): Cá biển, cá nước lợ, cá chẽm, cá mú, cá đối, măng, cá chình, sản xuất giống cá, nuôi lồng cá biển - Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Học viên đã nắm vững một số vấn đề về phân loại, sinh học các đối tượng thủy sản, môi trường nước, thức ăn tự nhiên cho tôm cá. - Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Giáo trình lưu hành nội bộ Đại Học Cần Thơ. Chưa xuất bản chính thức ở nhà xuất bản. MỤC LỤC TrangI TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ BIỂN 51.1 TỔNG QUAN 51.2 CÁC ĐỐI TƯỢNG CÁ BIỂN NUÔI 61.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ BIỂN 8 1.3.1 Phát triển sản xuất giống 8 1.3.2 Phát triển nuôi cá thương phẩm 91.4 TÁC ĐỘNG CỦA NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NUÔI BỀN VỮNG 10II SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼM 112.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 11 2.1.1 Đặc điểm hình thái – phân loại 11 2.1.2 Đặc điểm phân bố 11 2.1.3 Tính ăn 12 2.1.4 Đặc điểm sinh sản của cá 122.2 SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO 14 2.2.1 Xây dựng trại sản xuất giống 14 2.2.2 Chuẩn bị cá bố mẹ 14 2.2.3 Cho cá đẻ 15 2.2.4 Thu trứng và ấp trứng: 16 2.2.5 Ương ấu trùng 17 2.2.6 Ương cá hương 172.3 NUÔI CÁ THỊT 18 2.3.1 Nuôi cá chẽm trong lồng 18 2.3.2 Nuôi ao 20III SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ MÚ 223.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 223.2 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG 24 3.2.1 Nuôi cá bố mẹ và cho sinh sản 24 3.2.2 Ương ấu trùng 25 3.2.3 Ương cá con 263.3 KỸ THUẬT NUÔI 26 3.3.1 Nuôi cá mú trong lồng 26 3.3.2 Nuôi cá mú trong ao 28IV SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ GIÒ 304.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 304.2 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG 30 4.2.1 Nuôi cá bố mẹ và cho sinh sản 30 4.2.2 Ương ấu trùng 314.3 KỸ THUẬT NUÔI CÁ GIÒ TRONG LỒNG 32V SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH 345.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 34 25.2 KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ GIỐNG 35 5.2.1 Thu vớt và vận chuyển cá con 35 5.2.2 Ương cá con 365.3 KỸ THUẬT NUÔI CÁ THỊT 37 5.3.1 Ao, bể nuôi cá thịt 37 5.3.2 Thả giống và cho ăn 37 5.3.3 Phân cỡ 38 5.3.4 Quản lý chất nước 38 5.3.5 Thu hoạch 38VI SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ MĂNG6.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 40 6.1.1 Đặc điểm hình thái – phân loại 40 6.1.2 Đặc điểm phân bố 40 6.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng 40 ...

Tài liệu được xem nhiều: