Danh mục

Giáo trình kỹ thuật số ( Chủ biên Võ Thanh Ân ) - Chương 8

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.55 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BIẾN ĐỔI AD & DA BIẾN ĐỔI SỐ – TƯƠNG TỰ (DAC) • DAC dùng mạng điện trở có trọng lượng khác nhau • DAC dùng mạng điện trở hình thang • DAC dùng nguồn dòng có trọng lượng khác nhau • Đặt tính kỹ thuật của DAC BIẾN ĐỔI TƯƠNG TỰ – SỐ (ADC) • Mạch lấy mẫu và giữ • Nguyên tắc của mạch ADC • ADC dùng điện thế tham chiếu nấc thang • ADC gần đúng kế tiếp • ADC dốc đơn • ADC tích phân • ADC lưỡng cực • ADC song song I. GIỚI...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật số ( Chủ biên Võ Thanh Ân ) - Chương 8 Tổ Tin Học CHƯƠNG 8: BIẾN ĐỔI AD & DA BIẾN ĐỔI SỐ – TƯƠNG TỰ (DAC) DAC dùng mạng điện trở có trọng lượng khác nhau • DAC dùng mạng điện trở hình thang • DAC dùng nguồn dòng có trọng lượng khác nhau • Đặt tính kỹ thuật của DAC • BIẾN ĐỔI TƯƠNG TỰ – SỐ (ADC) Mạch lấy mẫu và giữ • Nguyên tắc của mạch ADC • ADC dùng điện thế tham chiếu nấc thang • ADC gần đúng kế tiếp • ADC dốc đơn • ADC tích phân • ADC lưỡng cực • ADC song song • I. GIỚI THIỆU Có thể nói sự biến đổi qua lại giữa các tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số (và ngược lại) là cần thiết vì: - Hệ thống xử lý tín hiệu số mà tín hiệu trong tự nhiên là tín hiệu tương tự: cần thiết có mạch đổi tương tự sang số. - Kết quả từ các hệ thống số là các đại lượng số: cần thiết phải đổi thành tín hiệu tương tự để có thể tác động vào các hệ thống vật lý và thể hiện ra bên ngoài (ví dụ tái tạo âm thanh, hình ảnh,…) hay dùng vào việc điều khiển sau đó (ví dụ dùng điện thế tương tự để điều khiển các vận tốc động cơ). II. BIẾN ĐỔI SỐ – TƯƠNG TỰ (DIGITAL TO ANALOG CONVERTER, DAC) 1. Mạch biến đổi DAC dùng mạng điện trở có trọng lượng khác nhau b1 b2 b0 LSB b3 MSB VR 0 1 0 1 0 1 0 1 RF I4↓ I3↓ I2↓ 8R I1↓ 4R 2R R – VO + Hình: Mạch biến đổi DAC dùng mạng điện trở có trọng lượng khác nhau. Trong mạch trên, nếu thay OP-AMP bởi một điện trở tải, ta có tín hiệu ra là dòng điện. Như vậy, OP-AMP giữ vai trò biến dòng điện ra điện thế, đồng thời nó là một mạch cộng. Trang 111 Chủ biên Võ Thanh Ân Tổ Tin Học − (2 3 b3 + 2 2 b2 + 21 b1 + b0 )V R .R F V O = − R F .I = 23 R Ta có: − (2 n −1 bn −1 + 2 n − 2 bn − 2 + ... + 2b1 + b0 )V R .R F = 2 n −1 R − (2 n −1 bn −1 + 2 n − 2 bn − 2 + ... + 2b1 + b0 )VR Nếu RF = R thì: VO = 2 n −1 Ví dụ: Khi số nhị phân là 0000 thì vo = 0V, 1111 thì vo = –15V. Với VR = 5V; R = RF = 1KΩ, ta có kết quả như sau: b3 b2 b1 b0 VO (V) 0 0 0 0 0 0 0 0 1 – 0.625 0 0 1 0 – 1.250 0 0 1 1 – 1.875 0 1 0 0 – 2.500 0 1 0 1 – 3.125 0 1 1 0 – 3.750 0 1 1 1 – 4.375 1 0 0 0 – 5.000 1 0 0 1 – 5.625 1 0 1 0 – 6.250 1 0 1 1 – 6.875 1 1 0 0 – 7.500 1 1 0 1 – 8.125 1 1 1 0 – 8.750 1 1 1 1 –9.375 Mạch có một số hạn chế như sau: - Sự chính xác tùy thuộc vào điện trở và mức độ ổn định của nguồn tham chiếu VR. - Với số nhị phân nhiều bit, thì cần các điện trở có giá trị rất lớn, khó thực hiện. 2. Mạch biến đổi DAC dùng mạng điện trở hình thang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: