Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên phân biệt được các đại lượng số và đại lượng tương tự; Trình bày được hệ đếm nhị phân; Thuyết minh được nguyên lý làm việc của các cổng logic cơ bản; Trình bày nguyên lý làm việc của các mạch: Giải mã và mã hóa, Flip – Flop, mạch tạo xung, mạch ghi dịch, mạch chuyển đổi tín hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT SỐ Tên mô đun: Kỹ thuật số Mã mô đun: MĐ 18 Thời gian thực hiện mô đunc: 40 giờ; (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 22 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: + Mô đun được thực hiện sau khi sinh viên học xong các môn học, mô đun cơ sở kỹ thuật và mô đun chuyên môn Kỹ thuật đo lường, cảm biến, Kỹ thuật điện tử; - Tính chất: + Là mô đun chuyên môn nghề. II. Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Phân biệt được các đại lượng số và đại lượng tương tự + Trình bày được hệ đếm nhị phân +Thuyết minh được nguyên lý làm việc của các cổng logic cơ bản + Trình bày nguyên lý làm việc của các mạch: Giải mã và mã hóa, Flip – Flop, mạch tạo xung, mạch ghi dịch, mạch chuyển đổi tín hiệu - Kỹ năng: + Đo, kiểm tra, phân loại được các IC số; + Lắp đặt được mạch điện theo sơ đồ nguyên lý. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chấp hành nội quy học tập, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn, bảo hộ lao động. Chủ động làm việc hoặc phối hợp theo nhóm. III. Nội dung mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong môđun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra 1 Giới thiệu chung 3 3 2 Các cổng logic cơ bản 8 3 5 3 Các họ vi mạch số thông dụng 5 2 3 4 Mạch dồn kênh – phân kênh 6 2 3 1 5 Flip – Flop 5 2 3 6 Mạch tạo xung nhịp 3 1 2 7 Mạch ghi dịch 5 1 4 8 Mạch chuyển đổi tín hiệu 5 2 2 1 Cộng 40 16 22 2 BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu: Trong bài mở đầu này, chúng ta cùng tìm hiểu về tín hiệu tương tự, tín hiệu số và cách biểu diễn hệ nhị phân trong hệ thống số. Mục tiêu của bài: - Biết được các đại lượng tương tự và số, các dạng tín hiệu - Hiểu được nguyên lý làm việc - Trình bày cách lắp đặt các linh kiện theo sơ đồ nguyên lý - Xác định được các đại lượng tương tự và số, các dạng tín hiệu - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình Nội dung chính 1. Các đại lượng tương tự và số - Biểu diễn dạng tương tự: trong cách biểu diễn dạng tương tự, một đại lượng được biểu diễn bằng hiệu điện thế, cường độ dòng điện, hay số đo chuyển động tương quan với giá trị của đại lượng đó. Ví dụ: Đồng hồ đo vận tốc trong xe ôtô, kim đo phải lệch tương ứng với tốc độ hiện tại của xe và độ lệch này phải thay đổi tức thì khi vận tốc xe tăng hay giảm. Một ví dụ khác về đại lượng tương tự là chiếc micrô. Trong thiết bị này, biên độ hiệu điện thế đầu ra luôn tỉ lệ với cường độ sóng âm tác động vào màng rung của micrô ở đầu vào. Các đại lượng tương tự có một đặc điểm rất quan trọng đó là: Đại lượng tương tự có thể thay đổi theo một khoảng giá trị liên tục. - Biểu diễn dạng số: Trong cách biểu diễn dạng số, đại lượng được biễu diễn bằng các biểu tượng gọi là ký số (digit). Ví dụ như đồng hồ hiện số, hiển thị thời gian trong ngày như giờ, phút, giây dưới dạng số thập phân. Tuy thời gian trong ngày thay đổi liên tục, nhưng số hiện của đồng hồ số lại thay đổi từng bước, mỗi bước là một phút hay một giây. Nói cách khác, các đại lượng số có đặc điểm là giá trị của nó thay đổi theo từng bước rời rạc. Vì tính rời rạc trong biểu diễn dạng số nên khi đọc giá trị của đại lượng số, không hề có sự mơ hồ. Ưu điểm của kỹ thuật số so với kỹ thuật tương tự: - Do sử dụng chuyển mạch nên nhìn chung thiết bị số dễ thiết kế hơn. - Thông tin được lưu trữ dễ dàng - Tính chính xác và độ tin cậy cao hơn - Có thể lập trình để điều khiển hệ thống số. 2. Các hệ thống tương tự và số Tín hiệu tương tự là tín hiệu có biên độ biến thiên liên tục theo thời gian. Nó thường do các hiện tượng tự nhiên sinh ra. Thí dụ, tín hiệu đặc trưng cho tiếng nói là tổng hợp của các tín hiệu hình sin trong dải tần số thấp với các họa tần khác nhau. Tín hiệu số là tín hiệu có dạng xung, gián đoạn về thời gian và biên độ chỉ có 2 mức rõ rệt: mức cao và mức thấp. Tín hiệu số chỉ được phát sinh bởi những mạch điện thích hợp. Để có tín hiệu số người ta phải số hóa tín hiệu tương tự bằng các mạch biến đổi tương tự sang số (ADC) Mạch điện tử xử lý các tín hiệu tương tự được gọi là mạch tương tự và mạch xử lý tín hiệu số được gọi là mạch số. Hệ thống xử lý các tín hiệu tương tự được gọi là hệ thống tương tự và hệ thống xử lý tín hiệu số được gọi là hệ thống số. 3. Biểu diễn số nhị phân trong hệ thống số Trong hệ thống kỹ thuật số, thông tin được xử lý đều biểu diễn dưới dạng nhị phân. Bất kỳ thiết bị nào chỉ có hai trạng thái hoạt động đều có thể biểu diễn được các đại lượng dưới dạng nhị phân. Ví dụ một công tắc chỉ có hai trạng thái hoạt động là đóng hoặc mở. Ta có, thể quy ước công tắc mở biểu diễn nhị phân 0 và công tắc đóng biểu diễn nhị phân 1. Với quy ước này ta có thể biểu diễn số nhị phân bất kỳ. Có vô số thiết bị chỉ có hai trạng thái hoạt động hay vận hành ở hai điều kiện đối lập nhau như: bóng đèn (sáng/tối), điốt (dẫn/không dẫn), rơle (ngắt/đóng), … Trong thiết bị điện tử số, thông tin nhị phân được biểu diễn bằng hiệu điện thế (hay dòng điện) tại đầu vào hay đầu ra của mạch. Thông thường, số nhị phân 0 và 1 được biểu diễn bằng hai mức điện thế d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT SỐ Tên mô đun: Kỹ thuật số Mã mô đun: MĐ 18 Thời gian thực hiện mô đunc: 40 giờ; (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 22 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: + Mô đun được thực hiện sau khi sinh viên học xong các môn học, mô đun cơ sở kỹ thuật và mô đun chuyên môn Kỹ thuật đo lường, cảm biến, Kỹ thuật điện tử; - Tính chất: + Là mô đun chuyên môn nghề. II. Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Phân biệt được các đại lượng số và đại lượng tương tự + Trình bày được hệ đếm nhị phân +Thuyết minh được nguyên lý làm việc của các cổng logic cơ bản + Trình bày nguyên lý làm việc của các mạch: Giải mã và mã hóa, Flip – Flop, mạch tạo xung, mạch ghi dịch, mạch chuyển đổi tín hiệu - Kỹ năng: + Đo, kiểm tra, phân loại được các IC số; + Lắp đặt được mạch điện theo sơ đồ nguyên lý. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chấp hành nội quy học tập, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn, bảo hộ lao động. Chủ động làm việc hoặc phối hợp theo nhóm. III. Nội dung mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong môđun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra 1 Giới thiệu chung 3 3 2 Các cổng logic cơ bản 8 3 5 3 Các họ vi mạch số thông dụng 5 2 3 4 Mạch dồn kênh – phân kênh 6 2 3 1 5 Flip – Flop 5 2 3 6 Mạch tạo xung nhịp 3 1 2 7 Mạch ghi dịch 5 1 4 8 Mạch chuyển đổi tín hiệu 5 2 2 1 Cộng 40 16 22 2 BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu: Trong bài mở đầu này, chúng ta cùng tìm hiểu về tín hiệu tương tự, tín hiệu số và cách biểu diễn hệ nhị phân trong hệ thống số. Mục tiêu của bài: - Biết được các đại lượng tương tự và số, các dạng tín hiệu - Hiểu được nguyên lý làm việc - Trình bày cách lắp đặt các linh kiện theo sơ đồ nguyên lý - Xác định được các đại lượng tương tự và số, các dạng tín hiệu - Biết cách kiểm tra linh kiện. - Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật - Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình Nội dung chính 1. Các đại lượng tương tự và số - Biểu diễn dạng tương tự: trong cách biểu diễn dạng tương tự, một đại lượng được biểu diễn bằng hiệu điện thế, cường độ dòng điện, hay số đo chuyển động tương quan với giá trị của đại lượng đó. Ví dụ: Đồng hồ đo vận tốc trong xe ôtô, kim đo phải lệch tương ứng với tốc độ hiện tại của xe và độ lệch này phải thay đổi tức thì khi vận tốc xe tăng hay giảm. Một ví dụ khác về đại lượng tương tự là chiếc micrô. Trong thiết bị này, biên độ hiệu điện thế đầu ra luôn tỉ lệ với cường độ sóng âm tác động vào màng rung của micrô ở đầu vào. Các đại lượng tương tự có một đặc điểm rất quan trọng đó là: Đại lượng tương tự có thể thay đổi theo một khoảng giá trị liên tục. - Biểu diễn dạng số: Trong cách biểu diễn dạng số, đại lượng được biễu diễn bằng các biểu tượng gọi là ký số (digit). Ví dụ như đồng hồ hiện số, hiển thị thời gian trong ngày như giờ, phút, giây dưới dạng số thập phân. Tuy thời gian trong ngày thay đổi liên tục, nhưng số hiện của đồng hồ số lại thay đổi từng bước, mỗi bước là một phút hay một giây. Nói cách khác, các đại lượng số có đặc điểm là giá trị của nó thay đổi theo từng bước rời rạc. Vì tính rời rạc trong biểu diễn dạng số nên khi đọc giá trị của đại lượng số, không hề có sự mơ hồ. Ưu điểm của kỹ thuật số so với kỹ thuật tương tự: - Do sử dụng chuyển mạch nên nhìn chung thiết bị số dễ thiết kế hơn. - Thông tin được lưu trữ dễ dàng - Tính chính xác và độ tin cậy cao hơn - Có thể lập trình để điều khiển hệ thống số. 2. Các hệ thống tương tự và số Tín hiệu tương tự là tín hiệu có biên độ biến thiên liên tục theo thời gian. Nó thường do các hiện tượng tự nhiên sinh ra. Thí dụ, tín hiệu đặc trưng cho tiếng nói là tổng hợp của các tín hiệu hình sin trong dải tần số thấp với các họa tần khác nhau. Tín hiệu số là tín hiệu có dạng xung, gián đoạn về thời gian và biên độ chỉ có 2 mức rõ rệt: mức cao và mức thấp. Tín hiệu số chỉ được phát sinh bởi những mạch điện thích hợp. Để có tín hiệu số người ta phải số hóa tín hiệu tương tự bằng các mạch biến đổi tương tự sang số (ADC) Mạch điện tử xử lý các tín hiệu tương tự được gọi là mạch tương tự và mạch xử lý tín hiệu số được gọi là mạch số. Hệ thống xử lý các tín hiệu tương tự được gọi là hệ thống tương tự và hệ thống xử lý tín hiệu số được gọi là hệ thống số. 3. Biểu diễn số nhị phân trong hệ thống số Trong hệ thống kỹ thuật số, thông tin được xử lý đều biểu diễn dưới dạng nhị phân. Bất kỳ thiết bị nào chỉ có hai trạng thái hoạt động đều có thể biểu diễn được các đại lượng dưới dạng nhị phân. Ví dụ một công tắc chỉ có hai trạng thái hoạt động là đóng hoặc mở. Ta có, thể quy ước công tắc mở biểu diễn nhị phân 0 và công tắc đóng biểu diễn nhị phân 1. Với quy ước này ta có thể biểu diễn số nhị phân bất kỳ. Có vô số thiết bị chỉ có hai trạng thái hoạt động hay vận hành ở hai điều kiện đối lập nhau như: bóng đèn (sáng/tối), điốt (dẫn/không dẫn), rơle (ngắt/đóng), … Trong thiết bị điện tử số, thông tin nhị phân được biểu diễn bằng hiệu điện thế (hay dòng điện) tại đầu vào hay đầu ra của mạch. Thông thường, số nhị phân 0 và 1 được biểu diễn bằng hai mức điện thế d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kỹ thuật số Kỹ thuật số Điện công nghiệp Mạch tạo xung nhịp Mạch chuyển đổi tín hiệu Mạch dồn kênhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 233 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 195 2 0 -
87 trang 191 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 179 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 177 0 0 -
126 trang 170 0 0
-
90 trang 167 0 0
-
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 162 0 0