Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của giáo trình nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng cho học viên để khi hoàn thành môn học, học viên có khả năng: Phát biểu được các khái niệm cơ bản về xung điện, các thông số cơ bản của xung điện, ý nghĩa của xung điện trong kỹ thuật điện tử; Trình bày được cấu tạo các mạch dao động tạo xung và mạch xử lí dạng xung; Phát biểu khái niệm về kỹ thuật số, các cổng logic cơ bản. Kí hiệu, nguyên lí hoạt động, bảng sự thật của các cổng lôgic;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỐ NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng và Nông lâm Trung bộ Năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong các thiết bị điện tử công nghiệp hiện đại ngƣời ta thƣờng dùng các mạch điện tử - số. Đặc trƣng của mạch điện tử - số là các tín hiệu ngõ vào và ngõ ra các cổng logic, các mạch tích hợp, các bộ ghi dịch hoặc các bộ đếm, bộ chuyển đổi ADC hoặc DAC, bộ nhớ... đều là các dạng xung. Các mạch điện tử-số cũng đƣợc hoạt động đồng bộ do các xung nhịp tác động. Giáo trình Kỹ thuật số gồm 09 bài. Nội dung của giáo trình nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng cho học viên để khi hoàn thành môn học, học viên có khả năng : Phát biểu đƣợc các khái niệm cơ bản về xung điện, các thông số cơ bản của xung điện, ý nghĩa của xung điện trong kỹ thuật điện tử; Trình bày đƣợc cấu tạo các mạch dao động tạo xung và mạch xử lí dạng xung ; Phát biểu khái niệm về kỹ thuật số, các cổng logic cơ bản. Kí hiệu, nguyên lí hoạt động, bảng sự thật của các cổng lôgic ; Trình bày cấu tao, nguyên lý các mạch số thông dụng nhƣ: Mạch đếm, mạch đóng ngắt, mạch chuyển đổi, mạch ghi dịch, mạch điều khiển ; Lắp ráp, kiểm tra đƣợc các mạch tạo xung và xử lí dạng xung ; Lắp ráp, kiểm tra đƣợc các mạch số cơ bản trên panel và trong thực tế. Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã có gắng tham khảo nhiều tài liệu chuyên ngành, tạp chí chào hàng, thiết bị chuyên dụng trong lĩnh vực kỹ thuật số, … với mong muốn cập nhật kịp thời tiến bộ khoa học trong lĩnh vực cung cấp điện năng. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong đƣợc bạn đọc lƣợng thứ và đóng góp ý kiến nhận xét để giáo trình ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn. Nhóm biên soạn : - Ks. Lê Kim Ngọc - Ths. Nguyễn Văn Loi 3 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Bài 1: Đại cƣơng về kỹ thuật số. 7 1 Tổng quan về mạch tƣơng tự và số 7 2 Hệ thống số và mã số 10 3 Chuyển đổi giữa các hệ cơ số 15 4 Cộng hai số trong cùng một hệ đếm 16 5 Các cổng logic cơ bản 16 6 Đại số bool và định lý Demorgan 20 Bài 2: Họ vi mạch TTL-CMOS. 24 1 Cấu trúc và thông số cơ bản của TTL. 24 2 Cấu trúc và thông số cơ bản của CMOS 30 3 Giao tiếp TTL và CMOS 34 4 Giao tiếp giữa mạch logic và tải công suất 37 Bài 3: Flip – Flop 42 1 Flip – Flop S-R 42 2 Flip – Flop J-K 47 3 Flip – Flop T 48 4 Flip – Flop D 49 5 Flip – Flop với ngõ vào Preset và Clear 49 Bài 4: Mạch mã hóa và giải mã. 51 1 Mạch mã hóa 51 1.1 Sơ đồ khối tổng quát 51 1.2 Mạch mã hóa từ 4 sang 2 51 1.3 Mạch mã hóa từ 8 sang 3 52 1.4 Mạch mã hóa ƣu tiên 55 2 Mạch giải mã 56 2.1 Sơ đồ khối tổng quát 56 2.2 Mạch giải mã 2 sang 4 56 2.3 Mạch giải mã 3 sang 8 58 2.4 Mạch giả mã BCD sang thập phân 60 2.5 Mạch giải mã BCD sang Led 7 đoạn 61 2.6 Mạch giải mã BCD sang chỉ thị tinh thể lỏng 63 Bài 5: Mạch ghép kênh và tách kênh. 65 1 Mạch ghép kênh 65 1.1 Tổng quát 65 1.2 Mạch ghép 2 kênh sang 1 65 1.3 Mạch ghép 4 kênh sang 1 67 4 2 Mạch tách kênh 69 2.2 Tổng quát 69 2.2 Mạch tách kênh 1 sang 2 69 2.3 Mạch tách kênh 1 sang 4 71 Bài 6: Mạch đếm và thanh ghi 73 1 Mạch đếm 73 1.1 Mạch đếm lên không đồng bộ 73 1.2 Mạch đếm xuống không đồng bộ 75 1.3 Mạch đếm lên, đếm xuống không đồng bộ 76 1.4 Mạch đếm không đồng bộ chia n tần số 77 1.5 Mạch đếm đồng bộ 78 1.6 Mạch đếm vòng 78 1.7 Mạch đếm vòng xoắn (Jonhson) 80 1.8 Mạch đếm với số đếm đặt trƣớc 81 2 Thanh ghi 82 2.1 Thanh ghi vào nối tiếp ra son ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỐ NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng và Nông lâm Trung bộ Năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong các thiết bị điện tử công nghiệp hiện đại ngƣời ta thƣờng dùng các mạch điện tử - số. Đặc trƣng của mạch điện tử - số là các tín hiệu ngõ vào và ngõ ra các cổng logic, các mạch tích hợp, các bộ ghi dịch hoặc các bộ đếm, bộ chuyển đổi ADC hoặc DAC, bộ nhớ... đều là các dạng xung. Các mạch điện tử-số cũng đƣợc hoạt động đồng bộ do các xung nhịp tác động. Giáo trình Kỹ thuật số gồm 09 bài. Nội dung của giáo trình nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng cho học viên để khi hoàn thành môn học, học viên có khả năng : Phát biểu đƣợc các khái niệm cơ bản về xung điện, các thông số cơ bản của xung điện, ý nghĩa của xung điện trong kỹ thuật điện tử; Trình bày đƣợc cấu tạo các mạch dao động tạo xung và mạch xử lí dạng xung ; Phát biểu khái niệm về kỹ thuật số, các cổng logic cơ bản. Kí hiệu, nguyên lí hoạt động, bảng sự thật của các cổng lôgic ; Trình bày cấu tao, nguyên lý các mạch số thông dụng nhƣ: Mạch đếm, mạch đóng ngắt, mạch chuyển đổi, mạch ghi dịch, mạch điều khiển ; Lắp ráp, kiểm tra đƣợc các mạch tạo xung và xử lí dạng xung ; Lắp ráp, kiểm tra đƣợc các mạch số cơ bản trên panel và trong thực tế. Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã có gắng tham khảo nhiều tài liệu chuyên ngành, tạp chí chào hàng, thiết bị chuyên dụng trong lĩnh vực kỹ thuật số, … với mong muốn cập nhật kịp thời tiến bộ khoa học trong lĩnh vực cung cấp điện năng. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong đƣợc bạn đọc lƣợng thứ và đóng góp ý kiến nhận xét để giáo trình ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn. Nhóm biên soạn : - Ks. Lê Kim Ngọc - Ths. Nguyễn Văn Loi 3 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Bài 1: Đại cƣơng về kỹ thuật số. 7 1 Tổng quan về mạch tƣơng tự và số 7 2 Hệ thống số và mã số 10 3 Chuyển đổi giữa các hệ cơ số 15 4 Cộng hai số trong cùng một hệ đếm 16 5 Các cổng logic cơ bản 16 6 Đại số bool và định lý Demorgan 20 Bài 2: Họ vi mạch TTL-CMOS. 24 1 Cấu trúc và thông số cơ bản của TTL. 24 2 Cấu trúc và thông số cơ bản của CMOS 30 3 Giao tiếp TTL và CMOS 34 4 Giao tiếp giữa mạch logic và tải công suất 37 Bài 3: Flip – Flop 42 1 Flip – Flop S-R 42 2 Flip – Flop J-K 47 3 Flip – Flop T 48 4 Flip – Flop D 49 5 Flip – Flop với ngõ vào Preset và Clear 49 Bài 4: Mạch mã hóa và giải mã. 51 1 Mạch mã hóa 51 1.1 Sơ đồ khối tổng quát 51 1.2 Mạch mã hóa từ 4 sang 2 51 1.3 Mạch mã hóa từ 8 sang 3 52 1.4 Mạch mã hóa ƣu tiên 55 2 Mạch giải mã 56 2.1 Sơ đồ khối tổng quát 56 2.2 Mạch giải mã 2 sang 4 56 2.3 Mạch giải mã 3 sang 8 58 2.4 Mạch giả mã BCD sang thập phân 60 2.5 Mạch giải mã BCD sang Led 7 đoạn 61 2.6 Mạch giải mã BCD sang chỉ thị tinh thể lỏng 63 Bài 5: Mạch ghép kênh và tách kênh. 65 1 Mạch ghép kênh 65 1.1 Tổng quát 65 1.2 Mạch ghép 2 kênh sang 1 65 1.3 Mạch ghép 4 kênh sang 1 67 4 2 Mạch tách kênh 69 2.2 Tổng quát 69 2.2 Mạch tách kênh 1 sang 2 69 2.3 Mạch tách kênh 1 sang 4 71 Bài 6: Mạch đếm và thanh ghi 73 1 Mạch đếm 73 1.1 Mạch đếm lên không đồng bộ 73 1.2 Mạch đếm xuống không đồng bộ 75 1.3 Mạch đếm lên, đếm xuống không đồng bộ 76 1.4 Mạch đếm không đồng bộ chia n tần số 77 1.5 Mạch đếm đồng bộ 78 1.6 Mạch đếm vòng 78 1.7 Mạch đếm vòng xoắn (Jonhson) 80 1.8 Mạch đếm với số đếm đặt trƣớc 81 2 Thanh ghi 82 2.1 Thanh ghi vào nối tiếp ra son ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Kỹ thuật số Kỹ thuật số Mạch mã hóa Mạch ghép kênh Mạch đếm và thanh ghi Mạch chuyển đổi sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 233 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 196 2 0 -
87 trang 192 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 180 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 177 0 0 -
126 trang 170 0 0
-
90 trang 167 0 0
-
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 164 0 0