![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện công nghiệp, Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.86 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện công nghiệp, Điện dân dụng - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên trình bày được sơ đồ nguyên lý, nguyên lí làm việc, linh kiện điện tử, tiêu chuẩn kỹ thuật, trình tự các bước lắp ráp mạch theo sơ đồ cho trước; phân tích được sơ đồ lắp ráp và dạng tín hiệu đầu ra của các mạch tạo xung; khảo sát và nhận biết được các mạch logíc cơ bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện công nghiệp, Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT XUNG – SỐ NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP, ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2021 của Trường cao đẳng nghề Xây dựng Tháng , năm 2021 0 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Mô đun Kỹ thuật xung - số là mô đun chuyên môn quan trọng không những cho sinh viên các ngành Điện Công Nghiệp và Điện Dân Dụng mà còn được dùng cho sinh viên các ngành Cơ khí chế tạo, Cơ khí động lực, Công nghệ thông tin… và còn dành cho học sinh thuộc các bậc công nhân kỹ thuật, Trung cấp kỹ thuật. Môn học này cần phải được học sau các môn Lý thuyết mạch (kỹ thuật điện), Vật liệu điện, Điện tử cơ bản. Đồng thời, cần được giảng dạy trước các môn Kỹ thuật vi xử lý, PLC và các môn chuyên mônkhác. Toàn bộ nội dung mô đun được giảng dạy trong 88 giờ, nhằm cung cấp cho sinh viên những lý thuyết cơ bản nhất về kỹ thuật xung và kỹ thuật số, hướng dẫn sinh viên thực hành thiết kế, lắp ráp một số mạch cơ bản. Trên cơ sở đó giúp người học có khả năng học tốt các môn chuyên môn kế tiếp và tiến tới có khả năng thiết kế hệ thống. Bao gồm 7 bài: Bài 1: Mạch dao động đa hài Bài 2: Mạch hạn chế biên độ và ghim áp Bài 3: Các quan hệ logic cơ bản và thông dụng Bài 4: Flip - Flop Bài 5: Bộ dồn kênh (MUX) và phân kênh (DEMUX) Bài 6: Mạch đếm và thanh ghi dịch Bài 7: Biến đổi D/A và A/D Trong quá trình biện soạn giáo trình này với sự đóng góp những ý kiến quý báu từ các thầy cô trong khoa Điện- Điện tử và các thầy, cô đồng nghiệp tôi đã cố gắng để đưa những phần kiến thức phù hợp và kỹ năng cần thiết cho người học. Tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô để giáo trình được hoàn thiện hơn Quảng Ninh , ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên: Vũ Thị Thơ 2 MỤC LỤC Nội dung Trang Tuyên bố bản quyền ……………………………………………………………………………..…….. 1 Lời giới thiệu…………………………………………………………………………………………….. 2 Giáo trình môn học Mô đun: Kỹ thuật xung – số ……………….………………………………. 5 Bài 1. Mạch dao động đa hài……………………………………..………………………………….. 6 2.1. Mạch dao động đa hài lưỡng ổn ……………………………………….……………………… 7 2.1.1. Mạch dao động đa hài dùng lưỡng ổn Transistor ………………………….…………… 7 2.1.2. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn IC 555 ………………………….………………….. 8 2.1.3. Mạch dao động đa hài dùng lưỡng ổn cổng logic ………………………………..…….. 10 2.2. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn ………………………………………………………….. 10 2.2.1. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn Tranzistor ……………………………..………….. 11 2.2.2. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn IC 555 ………………………………..…………… 12 2.2.3. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn cổng logic ………………………………..………. 13 2.3. Mạch schmitt – trigger ………………………………………………………………..……….. 15 2.3.1. Mạch schmitt – trigger dùng tranzistor …………………………………………….……. 15 2.3.2. Mạch schmitt – trigger cổng logic ………………………………………………..………. 18 Bài 2. Mạch hạn chế biên độ và ghim áp ………………………………………..……………… 22 2.1. Mạch hạn chế biên độ ………………………………………………………………………….. 23 2.1.1. Mạch hạn chế biên độ dùng Điốt ……………………………………………..…………… 23 2.1.2. Mạch hạn chế biên độ dùng Tranzistor ……………………………….………………… 28 2.2. Mạch ghim áp ……………………………………………………………………..……………. 32 2.2.1. Mạch ghim áp dùng đi ốt ………………………………………………………………..…. 32 2.2.2. Mạch ghim áp dùng Tranzistor ………………………………………………..………….. 38 Bài 3. Các quan hệ logic cơ bản và thông dụng ………………………………………………… 40 2.1. Các khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………….. 41 2.2. Hệ thống số và mã số ………………………………………………………………………….. 43 2.2.1. Hệ thống đếm thập phân ……………………………………………………………………. 43 2.2.2. Hệ thống số nhị phân ……………………………………………………………………….. 44 2.2.3. Hệ thống só lục phân ……………………………………………………………………….. 45 2.2.4. Hệ thống số bát phân ………………………………………………………………………… 46 2.3. Các cổng logic cơ bản …………………………………………………………………………. 47 3 2.3.1. Cổng AND …………………………………………………………………………………….. 48 2.3.2. Cổng OR ……………………………………………………………………………………….. 49 2.3.3. Cổng NOT …………………………………………………………………………………….. 49 2.3.4. Cổng NAND ………………………………………………………………………………….. 50 2.3.5. Cổng EX – OR ……………………………………………………………………………….. 51 2.3.6. Cổng EX – NOR …………………………………………………………………………….. 52 2.4. Các biến đổi logic ……………………………………………………………………………… 52 Bài 4. FLIP - FLOP ………………………………………………………………………………….. 57 2.1. Flip – Flop S-R ………………………………………………………………………………….. 58 2.2. Flip – Flop J – K ………………………………………………………………………………… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện công nghiệp, Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT XUNG – SỐ NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP, ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2021 của Trường cao đẳng nghề Xây dựng Tháng , năm 2021 0 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Mô đun Kỹ thuật xung - số là mô đun chuyên môn quan trọng không những cho sinh viên các ngành Điện Công Nghiệp và Điện Dân Dụng mà còn được dùng cho sinh viên các ngành Cơ khí chế tạo, Cơ khí động lực, Công nghệ thông tin… và còn dành cho học sinh thuộc các bậc công nhân kỹ thuật, Trung cấp kỹ thuật. Môn học này cần phải được học sau các môn Lý thuyết mạch (kỹ thuật điện), Vật liệu điện, Điện tử cơ bản. Đồng thời, cần được giảng dạy trước các môn Kỹ thuật vi xử lý, PLC và các môn chuyên mônkhác. Toàn bộ nội dung mô đun được giảng dạy trong 88 giờ, nhằm cung cấp cho sinh viên những lý thuyết cơ bản nhất về kỹ thuật xung và kỹ thuật số, hướng dẫn sinh viên thực hành thiết kế, lắp ráp một số mạch cơ bản. Trên cơ sở đó giúp người học có khả năng học tốt các môn chuyên môn kế tiếp và tiến tới có khả năng thiết kế hệ thống. Bao gồm 7 bài: Bài 1: Mạch dao động đa hài Bài 2: Mạch hạn chế biên độ và ghim áp Bài 3: Các quan hệ logic cơ bản và thông dụng Bài 4: Flip - Flop Bài 5: Bộ dồn kênh (MUX) và phân kênh (DEMUX) Bài 6: Mạch đếm và thanh ghi dịch Bài 7: Biến đổi D/A và A/D Trong quá trình biện soạn giáo trình này với sự đóng góp những ý kiến quý báu từ các thầy cô trong khoa Điện- Điện tử và các thầy, cô đồng nghiệp tôi đã cố gắng để đưa những phần kiến thức phù hợp và kỹ năng cần thiết cho người học. Tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô để giáo trình được hoàn thiện hơn Quảng Ninh , ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên: Vũ Thị Thơ 2 MỤC LỤC Nội dung Trang Tuyên bố bản quyền ……………………………………………………………………………..…….. 1 Lời giới thiệu…………………………………………………………………………………………….. 2 Giáo trình môn học Mô đun: Kỹ thuật xung – số ……………….………………………………. 5 Bài 1. Mạch dao động đa hài……………………………………..………………………………….. 6 2.1. Mạch dao động đa hài lưỡng ổn ……………………………………….……………………… 7 2.1.1. Mạch dao động đa hài dùng lưỡng ổn Transistor ………………………….…………… 7 2.1.2. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn IC 555 ………………………….………………….. 8 2.1.3. Mạch dao động đa hài dùng lưỡng ổn cổng logic ………………………………..…….. 10 2.2. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn ………………………………………………………….. 10 2.2.1. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn Tranzistor ……………………………..………….. 11 2.2.2. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn IC 555 ………………………………..…………… 12 2.2.3. Mạch dao động đa hài dùng đơn ổn cổng logic ………………………………..………. 13 2.3. Mạch schmitt – trigger ………………………………………………………………..……….. 15 2.3.1. Mạch schmitt – trigger dùng tranzistor …………………………………………….……. 15 2.3.2. Mạch schmitt – trigger cổng logic ………………………………………………..………. 18 Bài 2. Mạch hạn chế biên độ và ghim áp ………………………………………..……………… 22 2.1. Mạch hạn chế biên độ ………………………………………………………………………….. 23 2.1.1. Mạch hạn chế biên độ dùng Điốt ……………………………………………..…………… 23 2.1.2. Mạch hạn chế biên độ dùng Tranzistor ……………………………….………………… 28 2.2. Mạch ghim áp ……………………………………………………………………..……………. 32 2.2.1. Mạch ghim áp dùng đi ốt ………………………………………………………………..…. 32 2.2.2. Mạch ghim áp dùng Tranzistor ………………………………………………..………….. 38 Bài 3. Các quan hệ logic cơ bản và thông dụng ………………………………………………… 40 2.1. Các khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………….. 41 2.2. Hệ thống số và mã số ………………………………………………………………………….. 43 2.2.1. Hệ thống đếm thập phân ……………………………………………………………………. 43 2.2.2. Hệ thống số nhị phân ……………………………………………………………………….. 44 2.2.3. Hệ thống só lục phân ……………………………………………………………………….. 45 2.2.4. Hệ thống số bát phân ………………………………………………………………………… 46 2.3. Các cổng logic cơ bản …………………………………………………………………………. 47 3 2.3.1. Cổng AND …………………………………………………………………………………….. 48 2.3.2. Cổng OR ……………………………………………………………………………………….. 49 2.3.3. Cổng NOT …………………………………………………………………………………….. 49 2.3.4. Cổng NAND ………………………………………………………………………………….. 50 2.3.5. Cổng EX – OR ……………………………………………………………………………….. 51 2.3.6. Cổng EX – NOR …………………………………………………………………………….. 52 2.4. Các biến đổi logic ……………………………………………………………………………… 52 Bài 4. FLIP - FLOP ………………………………………………………………………………….. 57 2.1. Flip – Flop S-R ………………………………………………………………………………….. 58 2.2. Flip – Flop J – K ………………………………………………………………………………… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kỹ thuật xung - số Kỹ thuật xung - số Điện công nghiệp Điện dân dụng Mạch dao động đa hài Mạch hạn chế biên độ Mạch ghim ápTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 256 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 217 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 211 2 0 -
87 trang 209 0 0
-
126 trang 203 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 198 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 197 0 0 -
109 trang 193 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 190 0 0