Danh mục

Giáo trình Lái tàu và trực ca - MĐ04: Thủy thủ tàu cá

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 930.23 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Lái tàu và trực ca - MĐ04: Thủy thủ tàu cá nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất mà một người thủy thủ tàu các cần phải có về công tác lái tàu, để trên cơ sở đó họ có thể làm công việc chuyên môn của mình một cách an toàn và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lái tàu và trực ca - MĐ04: Thủy thủ tàu cáBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN LÁI TÀU VÀ TRỰC CA MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ04 NGHỀ: THỦY THỦ TÀU CÁ Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIÊU: MĐ04 2 LỜI GIỚI THIỆU Nghề thủy thủ tàu cá là nghề làm công việc của một thủy thủ trên tàu đánh cá.Hiện nay, tại các làng cá ven biển Việt Nam, lực lượng lao động nông thôn thamgia làm việc trên tàu cá với vai trò là một thủy thủ là rất lớn, nhưng đa số là chưađược đào tạo nghề, là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khai thác thủysản của các tàu cá vốn có nhiều khó khăn lại thêm những khó khăn mới. Giáo trình mô đun Lái tàu và trực ca là một giáo trình chuyên môn quan trọngcủa Nghề Thủy thủ tàu cá. Việc biên soạn Giáo trình mô đun này dựa trên cơ sở:khảo sát thực tế, phân tích nghề và phân tích công việc, ý kiến từ các cuội hội thảochuyên môn, tham khảo những tài liệu liên quan trong nước và ngoài nước. Giáo trình mô đun Lái tàu và trực ca nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năngcơ bản nhất mà một người thủy thủ tàu các cần phải có về công tác lái tàu, để trêncơ sở đó họ có thể làm công việc chuyên môn của mình một cách an toàn và hiệuquả. Giáo trình mô đun Lái tàu và trực ca gồm các Bài như sau: 1. Bài 1. Chuẩn bị lái tàu 2. Bài 2. Lái tàu căn bản 3. Bài 3. Lái tàu hành trình 4. Bài 4. Thực hiện Luật tránh va 5. Bài 5. Trực neo trên biển 6. Bài 6. Trực ca bờ Trong quá trình biên soạn Giáo trình, chúng tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tậntình và có hiệu quả của Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của một số tỉnh ven biển, một sốdoanh nghiệp khai thác thủy sản, của bà con ngư dân, quý đồng nghiệp trong vàngoài trường Trung học Thủy sản. Chúng tôi xin gởi lời tri ân về sự giúp đỡ tậntình và có hiệu quả như đã nói trên. Ngoài ra, trong Giáo trình này, chúng tôi có sử dụng một số tư liệu, hình ảnhcủa đồng nghiệp trong và ngoài nước mà chúng tôi chưa có điều kiện gặp và xinphép. Chúng tôi xin gởi lời xin phép, cảm ơn và mong được lượng thứ. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót, vớitinh thần cầu thị, chúng tôi rất vui mừng đón nhận những ý kiến của đọc giả để giáotrình này ngày càng được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn. …..ngày….tháng….năm 2013Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Văn Tâm Chủ biên 2. ………….. 3 3. …………..CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮTHT: hướng đi thậtHD: hướng đi địa từHL: hướng đi la bànPT: phương vị thậtPD: phương vị địa từPL: phương vị la bàn 4 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1LỜI GIỚI THIỆU 2CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT 3MÔ ĐUN LÁI TÀU VÀ TRỰC CA 10Giới thiệu mô đun 10Bài 1: Chuẩn bị lái tàu 11Mục tiêu 11 A. Nội dung 11 1. Nhận biết hướng gió 11 1.1. Mục đích 11 1.2. Ảnh hưởng của gió đến điều động tàu 11 1.3. Cách xác định hướng gió 12 1.4. Lưu ý khi xác định hướng gió 14 2. Nhận biết hướng nước 14 2.1. Mục đích 14 2.2. Ảnh hưởng của dòng nước đến điều động tàu 14 2.3. Xác định hướng nước 14 2.4. Lưu ý khi xác định hướng nước 15 3. Nhận biết độ sâu nước 15 3.1. Mục đích 15 3.2. Ảnh hưởng của độ sâu nước 15 3.3. Phương pháp nhận biết độ sâu nước 16 4. Nhận biết hướng đi 16 4.1. Mục đích 16 4.2. Xác định bốn hướng chính 16 4.3. Quy trình xác định hướng đi 17 4.4. Những lưu ý khi xác đị ...

Tài liệu được xem nhiều: