Danh mục

Giáo trình Lập lưới khống chế thi công (Nghề: Trắc địa công trình - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 515.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Lập lưới khống chế thi công (Nghề: Trắc địa công trình - Cao đẳng) cung cấp cho học viên những nội dung về: bố trí điểm lưới khống chế quan trắc; lập lưới thi công mặt bằng công trình; lập lưới thi công độ cao công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập lưới khống chế thi công (Nghề: Trắc địa công trình - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNHMÔ ĐUN: LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. BÀI 1. BỐ TRÍ ĐIỂM LƯỚI KHỐNG CHẾ QUAN TRẮC1. Thiết kế điểm quan trắc Các mốc quan trắc được đặt ở những vị trí đặc trưng cho quá trình lún củacông trình và phân phối đều khắp mặt công trình. Mốc được đặt ở vị trí tiếp giápcủa các khối kết cấu, bên cạnh khe lún, tại những nới áp lực động lớn, những khuvực có điều kiện địa chất công trình kém ổn định. Nên bố trí các mốc lún ở gầncùng độ cao để thuận lợi cho việc đo và hạn chế ảnh hưởng của một số nguồn sai sốtrong quá trình thi công lưới. Số lượng và sơ đồ phân bố mốc lún được thiết kế chotừng công trình cụ thể, mật độ điểm mốc phải đủ để xác định được các tham số đặctrưng cho quá trình lún của công trình. Đối với các tòa nhà có kết cấu móng băng, tường chịu lực: Mốc đặt theo chuvi tại vị trí giao của các tường ngang và dọc, qua 10- 15m đặt 1 mốc. Đối với nhà dân dụng công nghiệpkết cấu cột, mốc lún đặt trên các cột chịulực với mật độ không dưới 3 mốc trênmỗi hướng trục (ngang hoặc dọc). Đốivới nhà lắp ghép, mốc lún được đặt theochu vi tại các vị trí trục nhà với mật độđộ 6 - 8m một mốc. Với công trình có kếtcấu móng cọc, mốc được đặt dọc theotrục công trình với mật độ không quá15m. Trên hình (4.4) đưa ra sơ đồ phânbố mốc lún để quan trắc nhà dân dụng. Đối với công trình dạng tháp (silô, Hình 4.4. Bố trí mốc quan trắc tạitháp truyền thanh truyền hình, ống công trình dân dụngkhói....): Mốc được bố trí đều quanh chânđế công trình, số lượng tối thiểu là 4 mốc (hình 4.5) Lưới quan trắc là mạng lưới độ cao liên kết giữa cácđiểm lún gắn trên công trình và đo nối với hệ thống điểmmốc lưới khống chế cơ sở. Các tuyến đo cần được lựa chọncẩn thận, bảo đảm sự thông hướng tốt, tạo nhiều vòng khép,các tuyến đo nối với lưới khống chế được bố trí đều quanhcông trình. Đặc biệt cố gắng đạt được sự ổn định của sơ dồlưới trong tất cả mọi chu kỳ quan trắc. Hình 4.5. Bố trí mốc quan trắc tại công trình tháp 1 Hình 4.6. Sơ đồ lưới quan trắcTrên hình (4.6) nêu ví dụ về một lưới quan trắc lún công trình dân dụng với 18 mốclún gắn trên công trình và 4 mốc khống chế cơ sở (ký hệu từ Rp1 đến Rp4) đượcthiết kế đặt xung quanh đối tượng quan trắc.2. Chôn mốc, đánh dấu Trong quan trắc lún công trình, có 2 loại mốc chủ yếu là mốc khống chế(mốc cơsở) và mốc quan trắc (mốc lún). Đối với các công trình lớn, phức tạp có thể đặt cácmốcchuyển tiếp gần đối tượng quan trắc. Mốc khống chế được sử dụng để xác định hệ độ cao cơ sở trong suốt quátrình quan trắc, do đó yêu cầu cơ bản đối với các môc cơ sở là phải ổn đinh, khôngbị trồi lún hoặc chuyển dịch. Vì vậy, mốc khống chế phải có kết cấu thích hợp,được đặt ở ngoài phạm vi ảnh hưởng của chuyển dịch công trình hoặc đặt ở tầng đấtcứng. Mốc quan trắc được gắn cố định vào công trình tại các vị trí đặc trưng choquá trình lún và cùng trồi lún cùng công trình.2.1. Mốc khống chế cơ sở Tùy thuộc vào yêu cầu độ chính xác đo lún và điều kiện địa chất nền xungquanh khu vực đối tượng quan trắc, mốc cơ sở dùng cho đo lún có thể được thiết kếtheo một trong ba loại mốc: Mốc chôn sâu, mốc chôn nông, mốc gắn tường hoặcgắn nền. Xây dựng hệ thống mốc cơ sở có đủ độ ổn định cần thiết trong quan trắcđộ lún cũng như chuyển dịch ngang công trình là công việc phức tạp, có ý nghĩaquyết định đến chất lượng và độ tin cậy của kết quả cuối cùng.a. Mốc chôn sâu Mốc chôn sâu có thể được đặt gần đối tượng quan trắc, nhưng mốc phải đạtđược độ sâu ở dưới giới hạn lún của lớp đất nền công trình, tốt nhất là đến tầng đágốc, tuy vậy trong nhiều trường hợp thực tế có thể đặt mốc đến tầng đất cứng là đạtyêu cầu. Điều kiện bắt buộc đối với mốc chôn sâu là phải có độ cao ổn định trongsuốt quá trình quan trắc. Để bảo đảm yêu cầu trên cần có biện pháp tính số hiệuchỉnh dãn nở lõi mốc do thay đổi nhiệt độ, nếu lõi mốc được căng bằng lực kéo thì 2phải tính đến cả số hiệu chỉnh đàn hồi mốc. Trong thực tế sản xuất thường sử dụng2 kiểu k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: