Giáo trình Lập trình với Visual Basic (Nghề Lập trình máy tính): Phần 2 - Tổng cục dạy nghề
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của giáo trình sẽ giúp các bạn nắm được việc xây dựng một ứng dụng gồm nhiều biểu mẫu với các hệ thống menu, hộp thông báo, hộp nhập dữ liệu, khai báo sử dụng các chương trình con; sử dụng các đối tượng mở rộng, kết nối chương trình ứng dụng với cơ sở dữ liệu, các đối tượng cơ sở sữ liệu, khai thác, sử dụng và lập trình được trên các đối tượng mở rộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình với Visual Basic (Nghề Lập trình máy tính): Phần 2 - Tổng cục dạy nghề Bài 6 : XÂY DỰNG ỨNG DỤNG NHIỀU BIỂU MẪU MÃ BÀI: ITPRG10.6Giới thiệu: Một ứng dụng VB thông thường là một ứng dụng gồm nhiều cửa sổ khác nhau, nhiềuthành phần khác nhau như biểu mẫu, module, các báo cáo các điều khiển mở rộng .v.v. do vậyngười lập trình cần phải biết sữ dụng các kỹ thuật thiết kế chương trình có nhiều biểu mẫu. Một chương trình khi được xây dựng có thể từ nhiều người khác nhau, nhiều tập thểkhác nhau, các thành phần được thiết kế từ nhiều người và su đó kết nối lại thành 1 chươngtrình.Mục tiêu thực hiện: - Viết được chương trình nhiều biểu mẫu, thừa kế các đối tượng có sẵn - Tạo và sử dụng được hệ thống menu. - Sử dụng hộp nhập và hộp thông báo.Nội dung: 6.1 Viết chương trình ứng dụng nhiều biểu mẫu 6.2 Tạo và sử dụng hệ thống menu 6.3 Hộp nhập và hộp thông báo6.1 Viết chương trình ứng dụng nhiều biểu mẫu 426.1.1 Thêm form và cách thành phần khác vào chương trình Vào menu Project chọn lệnh Add form, hộp thọai sau xuất hiện: Hình 13 : Hộp thoại thêm form Thẻ New sẽ thêm 1 biểu mẫu mới vào chương trình, biểu mẫu mới gồm các dạng khácnhau, như biểu mẫu chuẩn (form), dạng hộp thọai (dialog), hộp đăng nhập (Log in dialog). Nếu muốn chọn các biểu mẫu thiết kế sẵn, chọn nút existing sua đó chọn các form có sẵn,các form này sẽ được thêm vào chương trình, form này có thể là form do bạn thiết kế họăc dongười khác thiết kế. Với thao tác tương tự chúng tác có thể thêm các thành phần khác như module, Control,data report .v.v. Các thanh phần hi đưa vào được xuất hiện khi chạy chương trình bằng các thuộc tinhVisible hoặc các phương thức Show .6.1.2 Viết chương trình có nhiều cửa sổ. Các ứng dụng Window có 2 dạng: SDI (Single Document Interface) là ứng dụng chỉ có mở1 cửa số ví như chương trình paint, chương trình Write, MDI (Multi Document Interface) la ứngdụng có thể mở nhiều cửa số như Word. Excel .v.v. Muốn khai báo một chương trình có nhiều cửa sổ chọn thuộc tính CDI Child là true, sau đóvào menu Project chọn Add Mdi form . 1. Biểu mẫu MDIBiểu mẫu MDI cho phép nhóm các biểu mẫu và chức năng trong một cửa sổ lớn. Tuy nhiên, biểumẫu MDI có một số nhược điểm: chỉ có một vài điều khiển được vẽ trên biểu mẫu MDI. Đó làđiều khiển định giờ và hộp hình. Trong phiên bản Professional và Enterprise ta có thể vẽ thêm 43thanh trạng thái và thanh công cụ. Hộp hình vẽ trong biểu mẫu MDI luôn có cùng bề rộng vớibiểu mẫu và tự động được đặt ở phần trên cùng hoặc dưới cùng của biểu mẫu. Ta không thểđiều chỉnh bằng tay. Nếu ta cố canh trái hoặc canh phải, hộp hình sẽ chiếm toàn bộ biểu mẫuMDI. 2. Biểu mẫu con (Child Form)Thuộc tính MDIChild của một biểu mẫu là một giá trị True/False cho biết biểu mẫu có phải là biểu mẫu con trong một biểu mẫu MDI hay không. Bởi vì VB chỉ cho phép tồn tại một biểu mẫu MDI trong ứng dụng, biểu mẫu con tự động nhận biết cửa sổ cha và khi thi hành, nó chỉ hoạt động bên trong cửa sổ cha.Vào lúc thiết kế, không thể phân biệt cửa sổ độc lập với cửa sổ con, chỉ khác nhau ở chỗ thuộctính MDIChild mà thôi. Thuộc tính này không gán được vào lúc thi hành, nếu không, ta sẽ nhậnthông báo lỗi trước khi chương trình treo. Ví dụ mẫu - Cửa sổ con 1. Tạo đề án mới và đặt tên biểu mẫu mặc định là frmChild. Đổi thuộc tính MDIChild thành True. 2. Từ menu Project, chọn Add MDI Form để tạo một cửa sổ MDI và đặt tên cho nó là frmParent. 3. Thêm menu cho biểu mẫu MDI gồm 2 mục: New và Exit. Đặt tên cho chúng là mnuFNew và mnuFExit. 4. Thêm menu cho cửa sổ con bao gồm: File, Edit, View, Options. 5. Viết chương trình cho menu New Private Sub mnuFNew_Click() Load frmChild End Sub 6. Từ menu Project, chọn Project1 Properties và chọn biểu mẫu khởi động là biểu mẫu MDI. 7. Thi hành ứng dụng. Khi mới xuất hiện, cửa sổ MDI chưa có cửa sổ con và hiển thị menu của chính nó. Nếu ta chọn New từ menu File, cửa sổ con hiển thị. menu của biểu mẫu MDI được thay thế bằng menu của cửa sổ con. Trạng thái đầu của cửa sổ MDI sẽ được phục hồi toàn bộ củă sổ con bị tắt. 8. Lưu đề án với tên MDIChild.vbp. 3. Tạo Instance của biểu mẫuSử dụng biến đối tượng để tạo ra những bản sao của một biểu mẫu. Từng bản sao có các điềukhiển và menu như nhau, nhưng có những dữ liệu khác nhau. Mặc dù chương trình cũng nhưtên biến và tên điều khiển như nhau, nhưng dữ liệu được chứa ở những nơi khác nhau trong bộnhớ. Ví dụ mẫu - Tạo Instance của biểu mẫu 1. Mở lại đề án MDIChild.vbp. Chon biểu mẫu frmParant. 2. Chọn New từ menu File của biểu mẫu MDI. Mở cửa sổ Code và đưa đoạn chương trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lập trình với Visual Basic (Nghề Lập trình máy tính): Phần 2 - Tổng cục dạy nghề Bài 6 : XÂY DỰNG ỨNG DỤNG NHIỀU BIỂU MẪU MÃ BÀI: ITPRG10.6Giới thiệu: Một ứng dụng VB thông thường là một ứng dụng gồm nhiều cửa sổ khác nhau, nhiềuthành phần khác nhau như biểu mẫu, module, các báo cáo các điều khiển mở rộng .v.v. do vậyngười lập trình cần phải biết sữ dụng các kỹ thuật thiết kế chương trình có nhiều biểu mẫu. Một chương trình khi được xây dựng có thể từ nhiều người khác nhau, nhiều tập thểkhác nhau, các thành phần được thiết kế từ nhiều người và su đó kết nối lại thành 1 chươngtrình.Mục tiêu thực hiện: - Viết được chương trình nhiều biểu mẫu, thừa kế các đối tượng có sẵn - Tạo và sử dụng được hệ thống menu. - Sử dụng hộp nhập và hộp thông báo.Nội dung: 6.1 Viết chương trình ứng dụng nhiều biểu mẫu 6.2 Tạo và sử dụng hệ thống menu 6.3 Hộp nhập và hộp thông báo6.1 Viết chương trình ứng dụng nhiều biểu mẫu 426.1.1 Thêm form và cách thành phần khác vào chương trình Vào menu Project chọn lệnh Add form, hộp thọai sau xuất hiện: Hình 13 : Hộp thoại thêm form Thẻ New sẽ thêm 1 biểu mẫu mới vào chương trình, biểu mẫu mới gồm các dạng khácnhau, như biểu mẫu chuẩn (form), dạng hộp thọai (dialog), hộp đăng nhập (Log in dialog). Nếu muốn chọn các biểu mẫu thiết kế sẵn, chọn nút existing sua đó chọn các form có sẵn,các form này sẽ được thêm vào chương trình, form này có thể là form do bạn thiết kế họăc dongười khác thiết kế. Với thao tác tương tự chúng tác có thể thêm các thành phần khác như module, Control,data report .v.v. Các thanh phần hi đưa vào được xuất hiện khi chạy chương trình bằng các thuộc tinhVisible hoặc các phương thức Show .6.1.2 Viết chương trình có nhiều cửa sổ. Các ứng dụng Window có 2 dạng: SDI (Single Document Interface) là ứng dụng chỉ có mở1 cửa số ví như chương trình paint, chương trình Write, MDI (Multi Document Interface) la ứngdụng có thể mở nhiều cửa số như Word. Excel .v.v. Muốn khai báo một chương trình có nhiều cửa sổ chọn thuộc tính CDI Child là true, sau đóvào menu Project chọn Add Mdi form . 1. Biểu mẫu MDIBiểu mẫu MDI cho phép nhóm các biểu mẫu và chức năng trong một cửa sổ lớn. Tuy nhiên, biểumẫu MDI có một số nhược điểm: chỉ có một vài điều khiển được vẽ trên biểu mẫu MDI. Đó làđiều khiển định giờ và hộp hình. Trong phiên bản Professional và Enterprise ta có thể vẽ thêm 43thanh trạng thái và thanh công cụ. Hộp hình vẽ trong biểu mẫu MDI luôn có cùng bề rộng vớibiểu mẫu và tự động được đặt ở phần trên cùng hoặc dưới cùng của biểu mẫu. Ta không thểđiều chỉnh bằng tay. Nếu ta cố canh trái hoặc canh phải, hộp hình sẽ chiếm toàn bộ biểu mẫuMDI. 2. Biểu mẫu con (Child Form)Thuộc tính MDIChild của một biểu mẫu là một giá trị True/False cho biết biểu mẫu có phải là biểu mẫu con trong một biểu mẫu MDI hay không. Bởi vì VB chỉ cho phép tồn tại một biểu mẫu MDI trong ứng dụng, biểu mẫu con tự động nhận biết cửa sổ cha và khi thi hành, nó chỉ hoạt động bên trong cửa sổ cha.Vào lúc thiết kế, không thể phân biệt cửa sổ độc lập với cửa sổ con, chỉ khác nhau ở chỗ thuộctính MDIChild mà thôi. Thuộc tính này không gán được vào lúc thi hành, nếu không, ta sẽ nhậnthông báo lỗi trước khi chương trình treo. Ví dụ mẫu - Cửa sổ con 1. Tạo đề án mới và đặt tên biểu mẫu mặc định là frmChild. Đổi thuộc tính MDIChild thành True. 2. Từ menu Project, chọn Add MDI Form để tạo một cửa sổ MDI và đặt tên cho nó là frmParent. 3. Thêm menu cho biểu mẫu MDI gồm 2 mục: New và Exit. Đặt tên cho chúng là mnuFNew và mnuFExit. 4. Thêm menu cho cửa sổ con bao gồm: File, Edit, View, Options. 5. Viết chương trình cho menu New Private Sub mnuFNew_Click() Load frmChild End Sub 6. Từ menu Project, chọn Project1 Properties và chọn biểu mẫu khởi động là biểu mẫu MDI. 7. Thi hành ứng dụng. Khi mới xuất hiện, cửa sổ MDI chưa có cửa sổ con và hiển thị menu của chính nó. Nếu ta chọn New từ menu File, cửa sổ con hiển thị. menu của biểu mẫu MDI được thay thế bằng menu của cửa sổ con. Trạng thái đầu của cửa sổ MDI sẽ được phục hồi toàn bộ củă sổ con bị tắt. 8. Lưu đề án với tên MDIChild.vbp. 3. Tạo Instance của biểu mẫuSử dụng biến đối tượng để tạo ra những bản sao của một biểu mẫu. Từng bản sao có các điềukhiển và menu như nhau, nhưng có những dữ liệu khác nhau. Mặc dù chương trình cũng nhưtên biến và tên điều khiển như nhau, nhưng dữ liệu được chứa ở những nơi khác nhau trong bộnhớ. Ví dụ mẫu - Tạo Instance của biểu mẫu 1. Mở lại đề án MDIChild.vbp. Chon biểu mẫu frmParant. 2. Chọn New từ menu File của biểu mẫu MDI. Mở cửa sổ Code và đưa đoạn chương trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lập trình với Visual Basic Lập trình với Visual Basic Lập trình máy tính Lập trình hướng đối tượng Cơ sở dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 401 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 377 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 292 0 0 -
13 trang 292 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 285 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 271 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 255 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 244 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 235 0 0 -
101 trang 199 1 0