Danh mục

Giáo trình Linh kiện điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Sơ cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.15 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Linh kiện điện tử với mục tiêu nhằm giúp tìm hiểu các thông số kỹ thuật, tính năng và ứng dụng của các vật liệu, linh kiện điện tử. Nếu mục đích của công việc là có kiến thức và kỹ năng để sửa chữa thì việc làm hiệu quả nhất của học viên là hiểu rõ các tính năng, thực hiện được cách đo kiểm tra các thông số các vật liệu, linh kiện, ứng dụng thực tế và thay thế các vật liệu, linh kiện đã bị hỏng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Linh kiện điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Sơ cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 02: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 228A/QĐ-CĐNKTCN – ĐT ngày 02 tháng 8 năm 2016 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Hà Nội, năm 2016 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Trên cơ sở chương trình khung đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ đã ban hành và tổ chức biên soạn giáo trình đào tạo phục vụ cho giảng viên, giáo viên giảng dạy và học tập, thực tập của học sinh, sinh viên nghề Điện tử công nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Trong đó tài liệu môn học Linh kiện điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và hình thành các kỹ năng cơ bản cho các học viên, sinh viên theo học nghề Điện tử công nghiệp. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có: Bài 1. Linh kiện thụ động Bài 2. Linh kiện bán dẫn Bài 3. Một số linh kiện khác. Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa Điện tử - Điện lạnh, Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ, Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Hà Nội, ngày 20 tháng 06. năm 2016 BAN BIÊN SOẠN 4 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 8 BÀI 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 10 1. Điện trở 10 1.1. Cấu tạo, ký hiệu, phân loại điện trở 10 1.2. Cấu tạo 15 1.3. Cách đọc, đo, cách mắc điện trở 15 1.3.1. Cách đọc trị số điện trở 15 1.3.2. Cách đo điện trở 19 1.3.3. Cách mắc điện trở 21 1.4. Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng 24 1.4.1. Ứng dụng của điện trở 25 1.4.2. Bài thực hành điện trở 26 2. Tụ điện 28 2.1. Ký hiệu tụ điện 28 2.2. Cấu tạo của tụ điện 29 2.3. Phân loại tụ điện 29 2.3.1. Tụ gốm 29 2.3.3. Tụ hóa 30 2.3.4. Tụ tantalium 30 2.4. Cách đọc, đo và cách mắc tụ điện 31 2.4.1. Cách đọc 31 2.4.2. Cách đo tụ điện: 32 2.4.3. Cách mắc tụ: 33 2.4.4. Ứng dụng của tụ điện 35 3. Cuộn cảm và Rơ le 37 3.1. Cấu tạo và ký hiệu cuộn cảm 37 3.2. Phân loại và ứng dụng cuộn cảm 38 5 3.3. Cấu tạo và kí hiệu qui ước Rơ le 40 3.4. Nguyên lý hoạt động và ứng dụng của rơ le 41 BÀI 2: LINH KIỆN BÁN DẪN 45 1. Đi ốt 45 1.2. Một số hình dạng của diode khác 46 1.3. Các loại diode 47 1.3.1. Diode Zener 47 1.3.2. Diode Thu quang (Photo Diode) 48 1.3.3. Diode Phát quang (Light Emiting Diode: LED) 49 1.3.4. Diode xung 51 1.4. Đo và kiểm tra Diode 51 1.5. Các mạch ứng dụng dùng diode 52 1.5.1. Nối tiếp 52 1.5.2. Cấu hình song song 52 1.6. Lắp mạch nguồn một chiều đơn giản 53 2. Transistor BJT 68 2.1. Cấu tạo và phân loại 68 2.2. Nguyên lý làm việc 69 2.3. Chế độ phân cực và ổn định nhiệt 70 2.3.1. Cách mắc Bazơ chung (CB) 70 2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: